Đề thi trắc nghiệm bệnh Viêm Đường Tiết Niệu online

Đề thi trắc nghiệm bệnh Viêm Đường Tiết Niệu online

bởi admin

I. Bắt đầu bài thi bằng cách bấm vào nút “Start”

Bệnh Học- Viêm Đường Tiết Niệu

Start
Congratulations - you have completed Bệnh Học- Viêm Đường Tiết Niệu. You scored %%SCORE%% out of %%TOTAL%%. Your performance has been rated as %%RATING%%
Your answers are highlighted below.
Return
Shaded items are complete.
12345
678910
1112131415
16End
Return

II. Xem trước các câu hỏi của bài thi ở dưới đây:

1.Nguyên nhân gây bệnh viêm đường tiết niệu

  1. Liên cầu khuẩn beta gây tan máu nhóm A hoặc tụ cầu vàng
  2. Song cầu N. gonorrhoeae hoặc trực khuẩn than
  3. Trực khuẩn E. Coli hoặc cầu khuẩn đường ruột
  4. Phế cầu S. peumoniae hoặc vi khuẩn giang mai

 2. Vi khuẩn phát triển gây bệnh viêm đường tiết niệu khi

  1. Ứ đọng nước tiểu
  2. Dị dạng bẩm sinh ở niệu đạo
  3. Sỏi bàng quang, sỏi tiền liệt tuyến
  4. Tất cả đều đúng

3. Vi khuẩn phát triển gây bệnh viêm đường tiết niệu khi

  1. Ứ đọng nước tiểu
  2. Sỏi thận, sỏi niệu đạo, hẹp niệu đạo
  3. Dị dạng bẩm sinh ở niệu quản
  4. Tất cả đều đúng

4. Hội chứng nhiễm khuẩn của bệnh viêm đường tiết niệu

  1. Sốt nhẹ 37,5 – 38oC
  2. Sốt vừa 38 – 39oC
  3. Sốt cao 39 – 40oC
  4. Sốt rất cao 40 – 41oC

5. Hội chứng nhiễm khuẩn của bệnh viêm đường tiết niệu

  1. Sốt nhẹ, rét run, ngày chỉ có một cơn, môi ẩm ướt, lưỡi sạch
  2. Sốt cao, rét run, ngày vài cơn, môi khô, lưỡi dơ
  3. Sốt nhẹ, rét run, ngày vài cơn, môi khô, lưỡi dơ
  4. Sốt cao, rét run, ngày chỉ có một cơn, môi ẩm ướt, lưỡi sạch

6. Triệu chứng đi tiểu của bệnh viêm đường tiết niệu

  1. Tiểu buốt, tiểu rắt
  2. Tiểu đục, tiểu mủ
  3. Tiểu máu
  4. Tất cả đều đúng

7. Xét nghiệm nước tiểu trong bệnh viêm đường tiết niệu

  1. Có bạch cầu, albumin, vi khuẩn
  2. Không có bạch cầu, albumin, vi khuẩn
  3. Có bạch cầu, không có albumin, vi khuẩn
  4. Không có bạch cầu, nhưng có albumin, vi khuẩn

8. Chế độ ăn uống trong bệnh viêm đường tiết niệu

  1. Ăn mặn
  2. Ăn nhạt
  3. Ăn ngọt
  4. Ăn chua

9. Kháng sinh Ampicillin dùng để điều trị bệnh viêm đường tiết niệu với liều lượng

  1. 100 mg
  2. 250 mg
  3. 500 mg
  4. 1000 mg

10. Kháng sinh Ampicillin dùng điều trị bệnh viêm đường tiết niệu với thời gian

  1. 3 ngày
  2. 5 ngày
  3. 7 ngày
  4. 10 ngày

11. Kháng sinh Gentamycin dùng để điều trị bệnh viêm đường tiết niệu với hàm lượng

  1. 20 mg
  2. 40 mg
  3. 80 mg
  4. 160 mg

11. Kháng sinh Gentamycin dùng để điều trị bệnh viêm đường tiết niệu với liều lượng

  1. Ống 1 – 3 mg/kg
  2. Ống 2 – 5 mg/kg
  3. Ống 4 – 7 mg/kg
  4. Ống 6 – 10 mg/kg

12. Kháng sinh Gentamycin dùng để điều trị bệnh viêm đường tiết niệu với đường dùng

  1. Tiêm tĩnh mạch
  2. Tiêm dưới da
  3. Tiêm bắp
  4. Uống

13. Viêm đường tiết niệu, Đông Y sử dụng

  1. Đông trùng hạ thảo
  2. Râu bắp, bông mã đề
  3. Gừng, tỏi
  4. Bạc hà, lá chanh

14. Điều trị viêm đường tiết niệu bằng lợi tiểu Hypothiazid với hàm lượng

  1. 25 mg, 1- 2 viên/ngày
  2. 50 mg, 1 – 2 viên/ngày
  3. 75 mg, 1 – 2 viên/ngày
  4. 100 mg, 1 – 2 viên/ngày

 15. Điều trị viêm đường tiết niệu bằng lợi tiểu Hypothiazid với liều lượng

  1. 25 mg, 1- 2 viên/ngày
  2. 25 mg, 2 – 3 viên/ngày
  3. 25 mg, 3 – 4 viên/ngày
  4. 25 mg, 4 – 5 viên/ngày

 

Related Articles

Để lại một bình luận