Đề thi trắc nghiệm Bệnh học Bỏng online

Đề thi trắc nghiệm Bệnh học Bỏng online

bởi admin

I. Bắt đầu bài thi Bệnh  học Bỏng bằng cách bấm vào nút “Start”

Bệnh học Bỏng

Start
Congratulations - you have completed Bệnh học Bỏng. You scored %%SCORE%% out of %%TOTAL%%. Your performance has been rated as %%RATING%%
Your answers are highlighted below.
Return
Shaded items are complete.
12345
678910
1112131415
1617181920
2122232425
2627282930
3132333435
363738End
Return

II. Xem trước các câu hỏi của bài thi Bệnh  học Bỏng ở dưới đây:

1.Tổn thương Bỏng do tác dụng trực tiếp của các yếu tố

  1. Vật lý: nhiệt, bức xạ, điện…
  2. Hóa học: acid, kiềm…
  3. Tất cả đều đúng
  4. Tất cả đều sai

2. Bỏng do nhiệt khô

  1. Lửa, tia lửa điện, kim loại nóng chảy…
  2. Nước sôi, thức ăn nóng sôi
  3. Dầu mỡ sôi
  4. Hơi nước nóng…

3. Bỏng do nhiệt ướt

  1. Lửa
  2. Tia lửa điện
  3. Kim loại nóng chảy…
  4. Nước sôi, thức ăn nóng sôi, dầu mỡ sôi, hơi nước nóng…

 4. Bỏng do dòng điện thông dụng

  1. < 500 volt
  2. 500 – 1000 volt
  3. < 1000 volt
  4. > 1000 volt

 5. Bỏng do dòng điện hiệu điện thế cao

  1. < 500 volt
  2. 500 – 1000 volt
  3. < 1000 volt
  4. > 1000 volt

6. Sét đánh gây bỏng

  1. Có hiệu điện thế thấp
  2. Có hiệu điện thế thông dụng
  3. Có hiệu điện thế cao
  4. Tất cả đều đúng

7. Sét đánh có hiệu điện thế

  1. < 500 volt
  2. 500 – 1000 volt
  3. < 1000 volt
  4. > 1000 volt

8. Bỏng nhiệt: Khi mô tế bào bị nóng đến 43-45oC

  1. Sự sống còn của tế bào bị đe dọa
  2. Lượng ATP giảm 50%
  3. Tổn thương có thể phục hồi
  4. Protein bị biến thoái, không thể phục hồi

 9. Bỏng nhiệt: Khi mô tế bào bị nóng đến 46-47oC

  1. Sự sống còn của tế bào bị đe dọa
  2. Lượng ATP giảm 50%
  3. Tổn thương có thể phục hồi
  4. Protein bị biến thoái, không thể phục hồi

 10. Bỏng nhiệt: Khi mô tế bào bị nóng đến 50oC

  1. Sự sống còn của tế bào bị đe dọa
  2. Lượng ATP giảm 50%
  3. Tổn thương có thể phục hồi
  4. Protein bị biến thoái, không thể phục hồi

 11. Bỏng nhiệt: Khi mô tế bào bị nóng từ 50-60oC

  1. Sự sống còn của tế bào bị đe dọa
  2. Lượng ATP giảm 50%
  3. Tổn thương có thể phục hồi
  4. Protein bị biến thoái, không thể phục hồi

12. Bỏng nhiệt: Khi mô tế bào bị nóng đến 60-70oC

  1. Lượng ATP giảm 50%
  2. Tổn thương có thể phục hồi
  3. Protein bị biến thoái, không thể phục hồi
  4. Mô tế bào bị hoại tử ngay khi tác nhân nhiệt tiếp xúc

13. Bỏng vôi

  1. Là bỏng do nhiệt
  2. Là bỏng do hóa chất (kiềm)
  3. Tất cả đều đúng
  4. Tất cả đều sai

 14. Có bao nhiêu mức độ bỏng

  1. 1 mức độ
  2. 2 mức độ
  3. 3 mức độ
  4. 4 mức độ

15. Bỏng độ 1

  1. Da đỏ, tổn thương lớp da nông nhất, vết bỏng lành nhanh
  2. Da bị tổn thương sâu, tạo bóng nước
  3. Hủy hoại toàn bộ bề dày của da
  4. Bỏng sâu tới cơ và xương

 16. Rám nắng là

  1. Bỏng độ 1
  2. Bỏng độ 2
  3. Bỏng độ 3
  4. Bỏng độ 4

17. Bỏng độ 2

  1. Da đỏ, tổn thương lớp da nông nhất, vết bỏng lành nhanh
  2. Da bị tổn thương sâu, tạo bóng nước
  3. Hủy hoại toàn bộ bề dày của da
  4. Bỏng sâu tới cơ và xương

18. Bỏng độ 2

  1. Da bị tổn thương nông, không tạo bóng nước
  2. Da bị tổn thương sâu, không tạo bóng nước
  3. Phần sâu của da mất nên da không thể tái tạo lại
  4. Phần sâu của da vẫn còn nên da có thể tái tạo lại

19. Bỏng độ 2

  1. Thường lành, để lại sẹo
  2. Thường lành, không để lại sẹo
  3. Thường nguy hiểm, để lại sẹo
  4. Thường nguy hiểm, không để lại sẹo

 20. Bỏng độ 3

  1. Da đỏ, tổn thương lớp da nông nhất, vết bỏng lành nhanh
  2. Da bị tổn thương sâu, tạo bóng nước
  3. Hủy hoại toàn bộ bề dày của da
  4. Bỏng sâu tới cơ và xương

 21. Bỏng độ 3

  1. Vùng da bỏng có màu đỏ, vết bỏng lành nhanh
  2. Vùng da bỏng có màu trắng hoặc cháy xém
  3. Vùng da bỏng màu đen do bị cháy xém
  4. Vùng da bỏng màu vàng do bị hoại tử

 22. Bỏng độ 4

  1. Da đỏ, tổn thương lớp da nông nhất, vết bỏng lành nhanh
  2. Da bị tổn thương sâu, tạo bóng nước
  3. Hủy hoại toàn bộ bề dày của da
  4. Bỏng sâu tới cơ và xương

23. Bỏng có thể gây biến chứng khi

  1. Diện tích bỏng > 1-5% diện tích cơ thể
  2. Diện tích bỏng > 5-10% diện tích cơ thể
  3. Diện tích bỏng > 10-15% diện tích cơ thể
  4. Diện tích bỏng > 15-20% diện tích cơ thể

23. Bỏng có thể gây biến chứng khi

Bỏng sâu, từ 1-3% diện tích trở lên

Bỏng sâu, từ 3-5% diện tích trở lên

Bỏng sâu, từ 5-7% diện tích trở lên

Bỏng sâu, từ 7-10% diện tích trở lên

 24. Bỏng lan rộng độ 1

  1. Gây đau, bồn chồn, nhức đầu, sốt nhưng không nguy hiểm
  2. Gây đau, bồn chồn, nhức đầu, sốt, rất nguy hiểm
  3. Sock có thể gây chết
  4. Mạch tăng, huyết áp hạ do cơ thể mất lượng dịch lớn

 25. Bỏng độ 2 – 3

  1. < 5% diện tích da
  2. > 5% diện tích da
  3. < 10% diện tích da
  4. > 10% diện tích da

26. Bỏng độ 2 – 3

  1. Gây đau, bồn chồn, nhức đầu, sốt nhưng không nguy hiểm
  2. Gây đau, bồn chồn, nhức đầu, sốt, rất nguy hiểm
  3. Sock, mạch tăng, huyết áp hạ
  4. Tất cả đều đúng

27. Xử trí bỏng nhẹ

  1. Nhúng vùng bị bỏng vào vòi nước lạnh ngay lập tức
  2. Trùm khăn lên nạn nhân và đặt nằm xuống đất
  3. Cởi quần áo đã dính vào vết thương
  4. Cắt lọc bỏ da đã bị nát cho vết bỏng sạch

 28. Xử trí bỏng nhẹ

  1. Đắp chỗ bỏng bằng gạc, khăn thấm nước lạnh cho đến khi bớt đau
  2. Không mặc gì để vết bỏng dễ khỏi
  3. Cắt lọc bỏ da đã bị nát cho vết bỏng sạch
  4. Che vùng bỏng bằng mặc quần áo bình thường

29. Xử trí bỏng nhẹ

  1. Nhúng vùng bị bỏng vào vòi nước lạnh ngay lập tức
  2. Tháo hết vật dụng như đồng hồ, vòng đeo tay, nhẫn, dây thắt lưng, quần áo
  3. Băng lại bằng gạc sạch, vô trùng
  4. Tất cả đều đúng

 30. Xử trí bỏng nặng

  1. Nếu quần áo nạn nhân đang cháy, dội nước, hoặc trùm khăn lên
  2. Cởi quần áo đã dính vào vết thương
  3. Cho bệnh nhân bỏng mặc quần áo bình thường
  4. Tất cả đều đúng

 31. Xử trí bỏng nặng

  1. Cởi quần áo đã dính vào vết thương
  2. Không cởi quần áo đã dính vào vết thương
  3. Che vùng bỏng lại bằng quần áo đang mặc
  4. Không cắt lọc bỏ da đã bị nát

 32. Xử trí bỏng nặng

  1. Cắt lọc bỏ da đã bị nát
  2. Không cắt lọc bỏ da đã bị nát
  3. Che vùng bỏng lại bằng quần áo đang mặc
  4. Tất cả đều đúng

33. Phòng chống và chăm sóc bệnh nhân bỏng

  1. Tuyên truyền giáo dục mọi người chú ý nguyên nhân gây bỏng
  2. Có biện pháp đề phòng, nhất là đối với trẻ em
  3. Theo dõi thân nhiệt, mạch, huyết áp hằng ngày cho bệnh nhân
  4. Tất cả đều đúng

 34. Phòng chống và chăm sóc bệnh nhân bỏng

  1. Bệnh nhân nặng phải nằm drap vô khuẩn
  2. Giường cứng, chắc
  3. Không nên thay đổi tư thế
  4. Tất cả đều đúng

35. Phòng chống và chăm sóc bệnh nhân bỏng

  1. Theo dõi thân nhiệt, mạch, huyết áp hằng ngày
  2. Ăn đủ chất dinh dưỡng
  3. Chú ý chống nhiễm khuẩn
  4. Tất cả đều đúng

 

Related Articles

Để lại một bình luận