Đề thi trắc nghiệm Vi sinh- Di truyền Vi khuẩn online

Đề thi trắc nghiệm Vi sinh- Di truyền Vi khuẩn online

bởi admin

I. Bắt đầu bài thi Vi sinh- Đại cương vi khuẩn bằng cách bấm vào nút “Start”

Vi sinh- Đại cương vi khuẩn P2

Start
Congratulations - you have completed Vi sinh- Đại cương vi khuẩn P2. You scored %%SCORE%% out of %%TOTAL%%. Your performance has been rated as %%RATING%%
Your answers are highlighted below.
Return
Shaded items are complete.
12345
678910
1112131415
16171819End
Return

II. Xem trước các câu hỏi của bài thi Vi sinh- Đại cương vi khuẩn dưới đây:

1. NST của vi khuẩn được cấu tạo từ:
A. DNA dạng vòng trần, không liên kết với protein histon
B. DNA dạng thẳng trần, không liên kết với protein histon
C. DNA dạng vòng có liên kết với protein histon
D. DNA dạng thẳng có liên kết với protein histon
2. Sự quyết định tính trạng của DNA thông qua
A. Trình tự sắp xếp các nucleotit nằm trên phân tử DNA
B. Sự chỉ huy tổng hợp protide
C. Cơ chế tự nhân đôi và phiên mã
D. Sự điều hoà của protein cấu trúc
3. Tế bào vi khuẩn di truyền được các tính trạng qua các thế hệ nhờ vào quá trình:
A. Nhân đôi DNA
B. Phiên mã DNA qua mRNA
C. Tổng hợp protein
D. Cả 3 quá trình trên
4. Đột biến điểm xảy ra chủ yếu ở DNA của vi khuẩn
A. Đột biến mất cặp
B. Đột biến thay cặp
C. Đột biến thêm cặp
D. Đột biến đảo cặp
5. Ở vi khuẩn, T (thymine) bị hỗ biến tạm thời thành dạng enol trong chuỗi ATACACGC
cần bao nhiêu lần phân bào để xuất hiện 1 tế bào trong đó cặp AT bị thay thế bởi cặp
GC
A. 1 lần
B. 2 lần
C. 3 lần
D. 4 lần
Ghép nối cột A và B để có kết nối đúng về phương pháp nghiệm biến tạo đột biến điểm ở
DNA vi khuẩn:

6. Đặc điểm của đột biến đoạn ở vi khuẩn không đúng:
A. Có thể phục hồi được dòng ban đầu bằng tái tổ hợp
B. Biểu hiện lớn, không phục hồi được dòng ban đầu

C. Cơ chế đột biến gây ra do gãy cầu nối hoá học giữa đường và phosphate trong phân
tử DNA
D. Hậu quả làm DNA bị mất đoạn, thêm đoạn, đảo đoạn
7. Chọn câu sai:
A. Đột biến thêm ở tế bào đơn nhân làm thêm 1 tính trạng nào đó
B. Đột biến thêm không biểu hiện ngay sau khi đột biến xảy ra ở tế bào đa nhân
C. Ở tế bào đơn nhân, đột biến bớt không biểu hiện ngay sau khi đột biến mà cần có
thời gian
D. Ở tế bào đa nhân, đột biến bớt không biểu hiện ngay sau khi đột biến mà cần có
thời gian
8. Chọn câu đúng:
A. Tần số đột biến là xác suất để một vi khuẩn bị đột biến qua một lần phân chia
B. Tỉ lệ đột biến là số tế bào bị đột biến trong 1 dân số tế bào
C. Chọn lọc tương đối thường khó xảy ra vì tần số đột biến quá thấp
D. Trong chọn lọc tuyệt đối, môi trường nuôi cấy có chất ức chế để ức chế các vi
khuẩn bị đột biến
9. Ở vi khuẩn, biến dị tổ hợp không xảy ra theo cơ chế:
A. Chuyển thể
B. Chuyển nạp
C. Sinh tinh và thụ tinh
D. Giao phối
E. Sự kết hợp tế bào
Kết nối phù hợp các cơ chế phát sinh biến dị tổ hợp ở vi khuẩn với thông tin liên quan với nó

10. Cho các kết quả thí nghiệm của Griffiths trên chuột với vi khuẩn Pneumococcus, biết
Pneumococcus dạng S có nang, trơn láng còn Pneumococcus dạng R không có nang,
thô nhám. Ngoài ra dựa trên kháng nguyên, trong mỗi dạng Pneumococcus được chia
theo týp 1, 2, 3,…
(1) Tiêm Pneumococcus dạng S
1 cho chuột: chuột sống
(2) Tiêm Pneumococcus dạng R cho chuột: chuột chết
(3) Tiêm Pneumococcus dạng S
1 đã bị giết bởi nhiệt cho chuột: chuột không chết
(4) Trộn Pneumococcus dạng S
1 đã chết với dạng R2 còn sống tiêm cho chuột: chuột
sống
Số kết quả thí nghiệm nêu ra đúng với thực tế là:
A. 1
B. 2
C. 3

D. 4
11. Chất liệu di truyền của Phage giúp cho nó có thể sống chung hoà bình với vi khuẩn
khi đã gắn vào hệ gen của vi khuẩn:
A. Vegetative phage
B. Prophage
C. Temperate phage
D. Competent factor
12. Sự chuyển nạp trong đó phần tử chuyển nạp được tạo ra bởi 1 phần DNA của phage
và 1 phần DNA của vi khuẩn:
A. Chuyển nạp toàn diện
B. Chuyển nạp hạn chế
C. Chuyển nạp tần số cao
D. Chuyển nạp non
13. Số phát biểu đúng khi nói về đặc điểm các loại plasmid:
(1)Yếu tố F qui định phái tính của vi khuẩn trong đó vi khuẩn F
+ là giống đực.
(2)Yếu tố col qui định chất ức chế vi khuẩn gam dương
(3)Yếu tố R liên quan đến tính kháng thuốc
(4)Penicillinase plasmid liên quan đến tính kháng penicillin
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
14. Chọn tổ hợp nhận định đúng khi nói về đặc điểm của plasmid:
(1)cấu tạo là RNA
(2)nhân đôi không cùng lúc với NST của vi khuẩn
(3)các plasmid cùng nhóm có thể hiện diện cùng lúc trong tế bào vi khuẩn
(4)tế bào cho có thể không mất plasmid sau khi truyền
(5)plasmid có khả năng tự truyền
(6)plasmid có tính động viên
A. (3), (4), (5), (6)
B. (4), (5), (6)
C. (2), (4), (5), (6)
D. (5), (6)
15. Dòng Hfr là vi khuẩn:
A. Có yếu tố F tách rời DNA vi khuẩn
B. Có yếu tố F liên kết với DNA vi khuẩn
C. Có yếu tố F trong DNA của vi khuẩn
D. Có yếu tố F nằm trên yếu tố R của vi khuẩn
16. Hiện tượng NST được truyền từ tế bào cho qua tế bào nhận bằng cơ chế giao phối có
khả năng xảy ra nhất khi
A. Tế bào cho là F
+, tế bào nhận là F
B. Tế bào cho là Hfr, tế bào nhận là FC. Tế bào cho là Hfr, tế bào nhận là F+
D. Tế bào cho là F, tế bào nhận là Hfr
17. Vi khuẩn F‟ là vi khuẩn
A. Có yếu tố F tách rời NST vi khuẩn
B. Có yếu tố F tích hợp với NST vi khuẩn
C. Có yếu tố F nằm trên yếu tố R của vi khuẩn
D. Có yếu tố F tách khỏi NST nhưng mang theo một phần DNA của NST
18. Hình thức truyền chất liệu di truyền ở vi khuẩn thông qua giao phối xảy ra theo
nguyên tắc:
A. Vừa truyền vừa nhân đôi
B. Truyền toàn bộ chất liệu di truyền cho vi khuẩn nhận
C. Hầu hết là vừa truyền vừa nhân đôi nhưng có khi không nhân đôi
D. Hầu hết là truyền nhưng không nhân đôi, nhưng cũng có khi nhân đôi

19. Thành tựu nào sau đây dựa trên cơ sở di truyền vi khuẩn không áp dụng trong chuẩn
đoán:
A. Kỹ thuật lắp ghép gen
B. Kỹ thuật lai bằng DNA probe
C. Phản ứng PCR
D. Kỹ thuật sản xuất kháng thể đơn dòng

Related Articles

Để lại một bình luận