Đề thi trắc nghiệm Bệnh học thiếu máu online

Đề thi trắc nghiệm Bệnh học thiếu máu online

bởi admin

I. Bắt đầu bài thi Bệnh học thiếu máu bằng cách bấm vào nút “Start”

Bệnh học Thiếu máu

Start
Congratulations - you have completed Bệnh học Thiếu máu. You scored %%SCORE%% out of %%TOTAL%%. Your performance has been rated as %%RATING%%
Your answers are highlighted below.
Return
Shaded items are complete.
12345
678910
1112131415
1617181920
2122232425
2627282930
313233End
Return

II. Xem trước các câu hỏi của bài thi Bệnh học thiếu máu ở dưới đây:

Câu 1. Thiếu máu

  1. Là tình trạng giảm số lượng hồng cầu
  2. Là tình trạng giảm chất lượng hồng cầu
  3. Tất cả đều đúng
  4. Tất cả đều sai

Câu 2. Thiếu máu là tình trạng

  1. Giảm số lượng nhưng không giảm chất lượng hồng cầu
  2. Giảm chất lượng nhưng không giảm số lượng hồng cầu
  3. Giảm số lượng hoặc chất lượng hồng cầu
  4. Giảm cả số lượng và chất lượng hồng cầu

Câu 3. Thiếu máu là tình trạng

  1. Giảm số lượng hoặc chất lượng hồng cầu
  2. Giảm số lượng và chất lượng hồng cầu
  3. Tất cả đều đúng
  4. Tất cả đều sai

Câu 4. Số lượng hồng cầu bình thường ở nam giới

  1. 2,2 – 3,9 triệu/lít
  2. 3,9 – 4,2 triệu/lít
  3. 4 – 4,5 triệu/lít
  4. 4,5 – 5,5 triệu/lít

Câu 5. Số lượng hồng cầu bình thường ở nữ giới

  1. 2,2 – 3,9 triệu/lít
  2. 3,9 – 4,2 triệu/lít
  3. 4 – 4,5 triệu/lít
  4. 4,5 – 5,5 triệu/lít

Câu 6. Huyết cầu tố (Hemoglobin) bình thường

  1. 20 – 40 %
  2. 40 – 60 %
  3. 60 – 80 %
  4. 80 – 100 %

Câu 7. Huyết cầu tố (Hemoglobin) bình thường

  1. 10 – 12 g/100ml
  2. 12 – 14 g/100ml
  3. 14 – 16 g/100ml
  4. 16 – 18 g/100ml

Câu 8. Thiếu máu khi số lượng hồng cầu

  1. < 3,5 triệu/lít
  2. < 3,9 triệu/lít
  3. < 4,2 triệu/lít
  4. < 4,5 triệu/lít

Câu 9. Thiếu máu khi số lượng hồng cầu

  1. < 3 triệu/lít
  2. < 3,5 triệu/lít
  3. < 4 triệu/lít
  4. < 4,5 triệu/lít

Câu 10. Thiếu máu khi chất lượng hồng cầu

  1. Hb < 11 g/100 ml
  2. Hb < 12 g/100 ml
  3. Hb < 13 g/100 ml
  4. Hb < 14 g/100 ml

Câu 11. Nguyên nhân gây thiếu máu cấp tính

  1. Chấn thương, phẫu thuật, chảy máu tiêu hóa, ho ra máu…
  2. Giun móc, loét dạ dày – tá tràng, trĩ, rong kinh, rong huyết…
  3. Hẹp môn vị, thiếu Fe, thiếu đạm, viêm ruột kém hấp thu, thiếu Vitamin B12, acid folic…
  4. Sốt rét, cường lách, truyền nhầm nhóm máu

Câu 12. Nguyên nhân gây thiếu máu mạn tính

  1. Chấn thương, phẫu thuật, chảy máu tiêu hóa, ho ra máu…
  2. Giun móc, loét dạ dày – tá tràng, trĩ, rong kinh, rong huyết…
  3. Hẹp môn vị, thiếu Fe, thiếu đạm, viêm ruột kém hấp thu, thiếu Vitamin B12, acid folic…
  4. Sốt rét, cường lách, truyền nhầm nhóm máu

Câu 13. Nguyên nhân gây thiếu máu thiếu nguyên liệu cấu tạo hồng cầu

  1. Chấn thương, phẫu thuật, chảy máu tiêu hóa, ho ra máu…
  2. Giun móc, loét dạ dày – tá tràng, trĩ, rong kinh, rong huyết…
  3. Hẹp môn vị, thiếu Fe, thiếu đạm, viêm ruột kém hấp thu, thiếu Vitamin B12, acid folic…
  4. Sốt rét, cường lách, truyền nhầm nhóm máu

Câu 14. Nguyên nhân gây thiếu máu tán huyết

  1. Chấn thương, phẫu thuật, chảy máu tiêu hóa, ho ra máu…
  2. Giun móc, loét dạ dày – tá tràng, trĩ, rong kinh, rong huyết…
  3. Hẹp môn vị, thiếu Fe, thiếu đạm, viêm ruột kém hấp thu, thiếu Vitamin B12, acid folic…
  4. Sốt rét, cường lách, truyền nhầm nhóm máu

Câu 15. Chấn thương, phẫu thuật, chảy máu tiêu hóa, ho ra máu… sẽ gây

  1. Thiếu máu do mất máu cấp tính
  2. Thiếu máu do mất máu mạn tính
  3. Thiếu máu do thiếu nguyên liệu cấu tạo hồng cầu
  4. Thiếu máu do tán huyết (hồng cầu bị phá hủy)

Câu 16. Giun móc, loét dạ dày – tá tràng, trĩ, rong kinh, rong huyết… sẽ gây

  1. Thiếu máu do mất máu cấp tính
  2. Thiếu máu do mất máu mạn tính
  3. Thiếu máu do thiếu nguyên liệu cấu tạo hồng cầu
  4. Thiếu máu do tán huyết (hồng cầu bị phá hủy)

Câu 17. Hẹp môn vị (thiếu Fe), ăn thiếu chất đạm, viêm ruột kém hấp thu, thiếu Vitamin B12, acid folic… sẽ gây

  1. Thiếu máu do mất máu cấp tính
  2. Thiếu máu do mất máu mạn tính
  3. Thiếu máu do thiếu nguyên liệu cấu tạo hồng cầu
  4. Thiếu máu do tán huyết (hồng cầu bị phá hủy)

Câu 18. Sốt rét, cường lách, truyền nhầm nhóm máu… sẽ gây

  1. Thiếu máu do mất máu cấp tính
  2. Thiếu máu do mất máu mạn tính
  3. Thiếu máu do thiếu nguyên liệu cấu tạo hồng cầu
  4. Thiếu máu do tán huyết (hồng cầu bị phá hủy)

Câu 19. Triệu chứng lâm sàng của thiếu máu

  1. Da xanh, niêm nhợt, lòng bàn tay, chân trắng bệch…
  2. Ù tai, hoa mắt, chóng mặt, dễ ngất
  3. Tim đập nhanh, có cảm giác đánh trống ngực
  4. Tất cả đều đúng

Câu 20. Triệu chứng quan trọng nhất của thiếu máu

  1. Xét nghiệm máu
  2. Da xanh, niêm nhợt, lòng bàn tay, chân trắng bệch…
  3. Ù tai, hoa mắt, chóng mặt, dễ ngất
  4. Tim đập nhanh, có cảm giác đánh trống ngực

Câu 21. Biến chứng của thiếu máu

  1. Cao huyết áp
  2. Ngất do thiếu máu não
  3. Đái tháo đường
  4. Tất cả đều đúng

Câu 22. Biến chứng của thiếu máu

  1. Suy tim trái
  2. Suy tim phải
  3. Suy tim toàn bộ
  4. Tất cả đều sai

Câu 23. Biến chứng của thiếu máu

  1. Liệt ½ người do tai biến mạch máu não
  2. Ngừng tim đột ngột do tim thiếu máu nuôi
  3. Xơ gan gây báng bụng
  4. Phù toàn thân

Câu 24. Phòng bệnh thiếu máu

  1. Đề phòng và điều trị tốt các bệnh gây thiếu máu
  2. Điều trị giun đũa, loét dạ dày…
  3. Tăng cường thể lực: ăn uống đầy đủ các chất
  4. Tất cả đều đúng

Câu 25. Điều trị nguyên nhân gây thiếu máu

  1. Tẩy giun móc, chữa trị loét dạ dày – tá tràng, viêm ruột, trĩ, sốt rét…
  2. Truyền máu
  3. Viêm sắt Oxalate
  4. Vitamin B12

Câu 26. Truyền máu điều trị thiếu máu

  1. Nếu thiếu máu nhẹ
  2. Nếu thiếu máu vừa
  3. Nếu thiếu máu nặng
  4. Nếu thiếu máu mạn

Câu 27. Thuốc điều trị thiếu máu bằng Viên sắt Oxalate với hàm lượng

  1. 0,25 g x 4–5 viên/ngày
  2. 0,5 g x 4–5 viên/ngày
  3. 0,75 g x 4–5 viên/ngày
  4. 1 g x 4–5 viên/ngày

Câu 28. Thuốc điều trị thiếu máu bằng Viên sắt Oxalate với liều lượng

  1. 0,25 g x 1–2 viên/ngày
  2. 0,25 g x 2–3 viên/ngày
  3. 0,25 g x 3–4 viên/ngày
  4. 0,25 g x 4–5 viên/ngày

Câu 29. Thuốc điều trị thiếu máu bằng Ferimax với liều lượng

  1. 1-2 viên/ngày
  2. 2-4 viên/ngày
  3. 4-6 viên/ngày
  4. 6-8 viên/ngày

Câu 30. Thuốc điều trị thiếu máu bằng Top-hema với liều lượng

  1. 1-2 viên/ngày
  2. 2-4 viên/ngày
  3. 4-6 viên/ngày
  4. 6-8 viên/ngày

Câu 31. Thuốc điều trị thiếu máu bằng Vitamin B12 với liều lượng

  1. 100-200 gram/ngày
  2. 200-500 gram/ngày
  3. 500-750 gram/ngày
  4. 750-1000 gram/ngày

Câu 32. Thuốc điều trị thiếu máu bằng Vitamin B12 với liều lượng

  1. 200-500 nano gram/ngày
  2. 200-500 micro gram/ngày
  3. 200-500 mili gram/ngày
  4. 200-500 gram/ngày

Câu 33. Thuốc điều trị thiếu máu bằng Vitamin B12 với đường dùng

  1. Tiêm tĩnh mạch
  2. Tiêm bắp
  3. Tiêm động mạch
  4. Tiêm dưới da

Related Articles

Để lại một bình luận