I. Bắt đầu bài thi Bệnh Giang Mai bằng cách bấm vào nút “Start”
Bệnh Học- Bệnh Giang Mai
II. Xem trước các câu hỏi của bài thi Bệnh Giang Mai ở dưới đây:
1.Vi khuẩn gây bệnh giang mai là
- Cầu khuẩn
- Trực khuẩn
- Xoắn khuẩn
- Tụ cầu
2. Vi khuẩn gây bệnh giang mai là
- Klebsiella granulomatis
- Neisseria gonorrhoeae
- Treponema pallidum
- Haemophilus ducreyi
3. Vi khuẩn gây bệnh giang mai gây tổn thương nhiều nơi, đặc biệt là
- Niêm mạc và ruột
- Da và thần kinh
- Cơ quan sinh dục và mắt
- Tai và thực quản
4. Bệnh giang mai lây từ
- Người sang người
- Động vật sang người
- Chim chóc sang người
- Khỉ sang người
5. Bệnh giang mai lây từ người qua người bằng đường
- Tiêu hóa
- Hô hấp
- Sinh dục
- Tất cả đều đúng
6. Bệnh giang mai lây từ người qua người bằng đường
- Tiêu hóa
- Hô hấp
- Từ mẹ sang thai nhi qua nhau thai
- Tất cả đều đúng
7. Bệnh giang mai lây từ mẹ sang thai nhi qua nhau thai còn gọi là
- Giang mai mắc phải
- Giang mai di truyền
- Giang mai bẩm sinh
- Tất cả đều đúng
8. Thời kỳ ủ bệnh của bệnh giang mai kéo dài
- 1 – 2 tuần, có khi 1 tháng
- 2 – 3 tuần, có khi 2 tháng
- 3 – 4 tuần, có khi 3 tháng
- 4 – 5 tuần, có khi 4 tháng
9. Thời kỳ ủ bệnh của bệnh giang mai kéo dài
- 3 – 4 giờ
- 3 – 4 ngày
- 3 – 4 tuần
- 3 – 4 tháng
10. Giang mai thời kỳ 1, biểu hiện chủ yếu là
- Nổi hạch khắp cơ thể
- Săng giang mai ở bộ phận sinh dục
- Phát ban (đào ban) ở mặt, ngực, lưng, bìu, bẹn
- Các gôm giang mai ở sâu dưới da, đóng thành bánh
11. Săng giang mai là
- 1 vết trợt nông, tròn, đường kính vài cm ở da
- 1 vết trợt sâu, tròn, đường kính vài cm ở niêm mạc
- 1 vết trợt nông, tròn, đường kính vài cm ở niêm mạc
- 1 vết trợt sâu, tròn, đường kính vài cm ở da
12. Săng giang mai là
- Vết trợt sâu, hình tròn
- Vết trợt sâu, hình bầu dục
- Vết trợt nông, hình tròn
- Vết trợt nông, hình bầu dục
13. Vết trợt của săng giang mai có đặc điểm
- Màu hồng, không ngứa, không đau, không mủ, không chảy nước
- Màu đỏ, không ngứa, không đau, không mủ, không chảy nước
- Màu hồng, ngứa, đau, chảy mủ, chảy nước
- Màu đỏ, ngứa, đau, chảy mủ, chảy nước
14. Vị trí săng giang mai ở nam giới
- Da đầu, mi mắt, quanh miệng…
- Lòng bàn tay, bàn chân, hậu môn…
- Da bìu, qui đầu, hậu môn…
- Lỗ tai, vành tai, quanh mũi…
15. Vị trí săng giang mai ở nữ giới
- Xương mu, hông…
- Âm đạo, hậu môn…
- Niệu đạo, thắt lưng…
- Âm vật, xương cùng…
16. Giang mai thời kỳ 2 kéo dài
- Trong 1 tuần
- Trong 2 tuần
- Trong 3 tuần
- Trong 4 tuần
17. Giang mai giai đoạn nào lây lan mạnh nhất
- Giai đoạn 1
- Giai đoạn 2
- Giai đoạn 3
- Giai đoạn 4
18. Giang mai thời kỳ 2, bệnh nhân
- Sốt 37,5-38oC
- Sốt 38-39oC
- Sốt 39-40oC
- Sốt 40-41oC
19. Giang mai thời kỳ 2, bệnh nhân
- Trên da: biểu hiện củ giang mai bằng hạt đậu, hạt ngô, có khi bằng quả táo
- Thần kinh: tổn thương thần kinh trung ương, teo thần kinh thính giác -> điếc
- Nổi hạch khắp cơ thể: ở cổ, dưới hàm, cánh tay, nách, bẹn… sờ rõ, rắn, không đau, không mủ
- Tất cả đều đúng
20. Giang mai thời kỳ 2, bệnh nhân nổi hạch khắp cơ thể
- Sờ rõ, rắn, đau, có mủ
- Sờ không rõ, mềm, không đau, không mủ
- Sờ rõ, rắn, không đau, không mủ
- Sờ không rõ, mềm, đau, có mủ
21. Giang mai thời kỳ 2, đào ban (phát ban) có đặc điểm
- Là các vết màu đỏ, hình tròn ở da
- Là các vết màu hồng, hình bầu dục ở da
- Là các vết màu đỏ, hình bầu dục ở da
- Là các vết màu hồng, hình tròn ở da
22. Giang mai thời kỳ 2, đào ban (phát ban) có đặc điểm
- Không ngứa, không vảy
- Ngứa, không vảy
- Không ngứa, có vảy
- Ngứa, có vảy
23. Giang mai thời kỳ 2, có thể tìm thấy xoắn khuẩn giang mai trong
- Nước tiểu
- Máu
- Đàm, dãi
- Tinh dịch
24. Giang mai thời kỳ 3, kéo dài
- 1 – 2 năm
- 2 – 3 năm
- 3 – 4 năm
- 4 – 5 năm
25. Giang mai thời kỳ 3, đặc trưng bởi
- Săng giang mai ở bộ phận sinh dục
- Phát ban (đào ban) ở mặt, ngực, lưng, bìu, bẹn
- Nổi hạch ở cổ, dưới hàm, cánh tay, nách, bẹn…
- Củ, gôm thường xuất hiện ở mặt
26. Củ giang mai ở thời kỳ 3 có đặc điểm
- Xuất hiện trên da, bằng hạt đậu, hạt bắp, có khi bằng quả táo
- Xuất hiện trên niêm mạc, bằng hạt đậu, hạt bắp, có khi bằng quả táo
- Xuất hiện trên cơ, bằng hạt đậu, hạt bắp, có khi bằng quả táo
- Xuất hiện trên xương, bằng hạt đậu, hạt bắp, có khi bằng quả táo
27. Gôm giang mai ở thời kỳ 3 có đặc điểm
- Ở nông trên da, đóng thành mảng
- Ở sâu dưới da, đóng thành bánh
- Ở nông trên da, đóng thành bánh
- Ở sâu dưới da, đóng thành mảng
28. Củ và gôm giang mai tiến triển qua 4 giai đoạn
- Sẹo, cứng, mềm ra và loét
- Sẹo, loét, cứng và mềm ra
- Cứng, mềm ra, loét và sẹo
- Loét, cứng, mềm ra và sẹo
29. Giang mai thời kỳ 3 gây tổn thương
- Thần kinh ngoại biên
- Thần kinh trung ương
- Cả thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên
- Tất cả đều sai
30. Giang mai thời kỳ 3 gây tổn thương
- Viêm xương
- Tổn thương gan, thận
- Tổn thương lách
- Tất cả đều đúng
31. Để điều trị bệnh giang mai, cần
- Điều trị sớm
- Điều trị liên tục
- Điều trị đủ liều
- Tất cả đều đúng
32. Nhóm kháng sinh chủ yếu để điều trị bệnh giang mai
- Cefalosporin
- Quinolon
- Amino glycosid
- Penicilline
33. Trong điều trị bệnh giang mai, nếu dị ứng với Penicilline, có thể thay thế bằng
- Cephalexine
- Erythromycine
- Amoxicilline
- Amykacine
34. Phòng bệnh giang mai bằng cách
- Quan hệ tình dục an toàn với vòng tránh thai
- Tuyên truyền giáo dục các bệnh lây qua đường hô hấp
- Tất cả đều đúng
- Tất cả đều sai
35. Phòng bệnh giang mai bằng cách
- Phát hiện sớm và điều trị kịp thời tránh nguồn lây nhiễm
- Xây dựng quan hệ nam nữ lành mạnh
- Chống tệ nạn mại dâm
- Tất cả đều đúng