Đề thi trắc nghiệm Bệnh học Basedow online

Đề thi trắc nghiệm Bệnh học Basedow online

bởi admin

I. Bắt đầu bài thi bệnh học Basedow bằng cách bấm vào nút “Start”

Bệnh Học- Basedow

Start
Congratulations - you have completed Bệnh Học- Basedow. You scored %%SCORE%% out of %%TOTAL%%. Your performance has been rated as %%RATING%%
Your answers are highlighted below.
Return
Shaded items are complete.
12345
678910
1112131415
1617181920
2122232425
2627282930
313233End
Return

II. Xem trước các câu hỏi của bài thi bệnh học Basedow ở dưới đây:

1.Bệnh Basedow là bệnh

  1. Nhược giáp
  2. Bình giáp
  3. Cường giáp
  4. U lành tuyến giáp

 2. Bệnh Basedow

  1. Do rối loạn điều hòa giữa tuyến yên và tuyến thượng thận
  2. Do rối loạn điều hòa giữa tuyến yên và tuyến giáp
  3. Do rối loạn điều hòa giữa tuyến thượng thận và tuyến giáp
  4. Do rối loạn điều hòa giữa tuyến sinh dục và tuyến giáp

3. Bệnh Basedow, thường gặp ở độ tuổi

  1. < 10 tuổi
  2. 20 – 40 tuổi
  3. > 40 tuổi
  4. > 60 tuổi

 4. Bệnh Basedow, hiếm gặp ở độ tuổi

  1. < 10 tuổi và > 60 tuổi
  2. 10 – 20 tuổi
  3. 20 – 40 tuổi
  4. 40 – 60 tuổi

5. Nguyên nhân gây bệnh Basedow

  1. Chưa rõ
  2. Cường hormon sinh dục
  3. Cơ địa người bệnh
  4. Nhiễm khuẩn, nhiễm độc

6. Triệu chứng nhịp tim trong nhiễm độc tuyến giáp

  1. Nhịp tim chậm 40 – 60 lần/phút
  2. Nhịp tim bình thường 60 – 80 lần/phút
  3. Nhịp tim nhanh 80 – 100 lần/phút
  4. Nhịp tim rất nhanh 100 – 120 lần/phút

 7. Triệu chứng tim mạch trong nhiễm độc tuyến giáp

  1. Nhịp tim chậm, đánh trống ngực, đau vùng trước tim
  2. Nhịp tim nhanh, đánh trống ngực, đau vùng trước tim
  3. Nhịp tim chậm, đánh trống ngực, đau vùng vai và cổ
  4. Nhịp tim nhanh, đánh trống ngực, đau vùng vai và cổ

 8. Bướu giáp trong nhiễm độc tuyến giáp

  1. Bướu giáp rất to, không cân đối, mật độ mềm
  2. Bướu giáp to, cân đối, mật độ chắc
  3. Bướu giáp không to lắm, cân đối, mật độ chắc
  4. Bướu giáp không to lắm, không cân đối, mật độ mềm

 9. Bệnh nhân bị Basedow có triệu chứng

  1. Ăn nhiều, uống nhiều, sụt cân nhanh
  2. Ăn nhiều, uống nhiều, mập nhanh
  3. Ăn ít, uống ít, sụt cân nhanh
  4. Ăn ít, uống ít, mập nhanh

10. Bệnh nhân bị Basedow có chuyển hóa cơ bản

  1.  > 10 %
  2. > 20 %
  3. > 30 %
  4. > 40 %

 11. Chuyển hóa cơ bản bình thường trong cơ thể là

  1. +/- 10 %
  2. +/- 20 %
  3. +/- 30 %
  4. +/- 40 %

 12. Triệu chứng rối loạn tuyến yên trong bệnh Basedow

  1. Lồi mắt 2 bên
  2. Lồi mắt 1 bên
  3. Không lồi mắt
  4. Thụt mắt vào trong

13. Triệu chứng rối loạn tuyến yên trong bệnh Basedow

  1. Lồi mắt 1 bên, mắt mờ
  2. Lồi mắt 2 bên, mắt mờ
  3. Lồi mắt 1 bên, mắt sáng
  4. Lồi mắt 2 bên, mắt sáng

14. Triệu chứng rối loạn tuyến yên trong bệnh Basedow

  1. Run tay nhiều, biên độ lớn, tần số nhỏ
  2. Run tay ít, biên độ lớn, tần số nhỏ
  3. Run tay nhiều, biên độ nhỏ, tần số lớn
  4. Run tay ít, biên độ nhỏ, tần số lớn

15. Các triệu chứng của bệnh nhân bị Basedow

  1. Thay đổi tính tình, dễ cảm xúc, nóng giận
  2. Khó ngủ, không chịu được nóng bức
  3. Khát nước, đói, ăn nhiều nhưng vẫn gầy
  4. Tất cả đều đúng

16. Các triệu chứng của bệnh nhân bị Basedow

  1. Ra mồ hôi ở bàn tay và bàn chân
  2. Khó ngủ, không chịu được nóng bức
  3. Thay đổi tính tình, dễ cảm xúc, nóng giận
  4. Tất cả đều đúng

 17. Triệu chứng rối loạn kinh nguyệt của bệnh nhân bị Basedow

  1. Cường kinh
  2. Mất kinh
  3. Thống kinh
  4. Rong kinh

 18. Biến chứng thường gặp nhất trong bệnh Basedow

  1. Suy tim
  2. Nhiễm khuẩn
  3. Suy kiệt cơ thể
  4. Xơ gan

19. Nhiễm trùng thường gặp trong bệnh Basedow

  1. Viêm Amidan
  2. Lao phổi
  3. Bạch hầu
  4. Tiêu chảy

20. Giai đoạn tấn công trong điều trị bệnh Basedow kéo dài

  1. 2 – 4 tuần
  2. 2 – 6 tuần
  3. 4 – 6 tuần
  4. 4 – 8 tuần

21. Giai đoạn tấn công trong điều trị bệnh Basedow

  1. Levothyroxin (LT4)
  2. Kháng giáp tổng hợp MTU (Methyl Thiouracil)
  3. Dung dịch Lugol
  4. Iod phóng xạ I131

 22. Kháng giáp tổng hợp MTU (Methyl Thiouracil) điều trị Basedow với hàm lượng

  1. Viên 12,5 mg
  2. Viên 25 mg
  3. Viên 50 mg
  4. Viên 75 mg

 23. Kháng giáp tổng hợp MTU (Methyl Thiouracil) điều trị Basedow với liều lượng

  1. 9 – 12 viên
  2. 6 – 9 viên
  3. 3 – 6 viên
  4. 1 – 3 viên

 24. Lugol điều trị Basedow với lượng truyền

  1. 1 chai, X giọt/phút
  2. 1 chai, XX giọt/phút
  3. 1 chai, XXX giọt/phút
  4. 1 chai, VX giọt/phút

25. Propranolol điều trị Basedow với liều lượng

  1. 10 mg x 1 viên/ngày
  2. 20 mg x 1-2 viên/ngày
  3. 30 mg x 2-3 viên/ngày
  4. 40 mg x 3-4 viên/ngày

26. Giai đoạn tấn công điều trị Basedow với các thuốc

  1. MTU (Methyl Thiouracil), Lugol, Propranolol
  2. Kháng giáp tổng hợp, Seduxen, Gardenal
  3. Iod phóng xạ I131, Cao tuyến giáp
  4. Levothyroxin (LT4)

 27. Giai đoạn củng cố trong điều trị Basedow kéo dài

  1. 1 – 2 tuần
  2. 2 – 4 tuần
  3. 4 – 8 tuần
  4. 8 – 16 tuần

28. Giai đoạn củng cố trong điều trị Basedow kéo dài

  1. 1 – 2 tháng
  2. 2 – 3 tháng
  3. 3 – 4 tháng
  4. 4 – 5 tháng

 29. Giai đoạn củng cố trong điều trị Basedow bằng kháng giáp tổng hợp với liều

  1. Bằng liều tấn công
  2. ½ liều tấn công
  3. ¾ liều tấn công
  4. ¼ liều tấn công

30. Giai đoạn duy trì trong điều trị Basedow bằng kháng giáp tổng hợp với liều

  1. Bằng liều tấn công
  2. ½ liều tấn công
  3. ¾ liều tấn công
  4. ¼ liều tấn công

31. Giai đoạn duy trì trong điều trị Basedow bằng thuốc an thần

  1. Iod phóng xạ I131
  2. Seduxen, Gardenal
  3. Propranolol
  4. Methyl Thiouracil

 32. Điều trị ngoại khoa bệnh Basedow

  1. Cắt bỏ toàn bộ tuyến giáp
  2. Cắt bỏ 1 phần tuyến giáp
  3. Để nguyên tuyến giáp, không cắt
  4. Tất cả đều sai

Câu 33. Điều trị ngoại khoa bệnh Basedow

  1. Khi điều trị nội khoa thất bại
  2. Bướu giáp quá to
  3. Không có điều kiện điều trị kéo dài
  4. Tất cả đều đúng

Related Articles

Để lại một bình luận