Đề thi trắc nghiệm bệnh học Lao phổi online – Phần 2

Đề thi trắc nghiệm bệnh học Lao phổi online – Phần 2

bởi admin

I. Bắt đầu bài thi bệnh học Lao phổi bằng cách bấm vào nút “Start”

Bệnh Học- Lao Phổi- Phần 2

Start
Congratulations - you have completed Bệnh Học- Lao Phổi- Phần 2. You scored %%SCORE%% out of %%TOTAL%%. Your performance has been rated as %%RATING%%
Your answers are highlighted below.
Return
Shaded items are complete.
12345
678910
1112131415
1617181920
21End
Return

Xem tất cả các phần trắc nghiệm Bệnh học Lao phổi khác ở đây:

Phần 1 | Phần 2 | Phần 3

II. Xem trước các câu hỏi của bài thi bệnh học Lao phổi ở dưới đây

1.Xét nghiệm vi khuẩn trong bệnh lao

  1. Chỉ cần làm xét nghiệm 1 lần
  2. Cần làm xét nghiệm vài lần (1 – 3 lần)
  3. Cần làm xét nghiệm nhiều lần (3 – 6 lần)
  4. Không cần làm xét nghiệm

2. Xét nghiệm vi khuẩn trong bệnh lao

  1. Chỉ cần xét nghiệm 1 lần duy nhất
  2. Cần xét nghiệm vài lần (2 – 3 lần)
  3. Cần xét nghiệm nhiều lần (3 – 6 lần)
  4. Không cần làm xét nghiệm

3. Xét nghiệm vi khuẩn trong bệnh lao

  1. Theo 1 tiến trình: nhuộm soi trực tiếp
  2. Theo 2 tiến trình: nhuộm soi trực tiếp, nuôi cấy
  3. Theo 3 tiến trình: nhuộm soi trực tiếp, nuôi cấy và kháng sinh đồ
  4. Theo 4 tiến trình: nhuộm soi trực tiếp, nuôi cấy, khánh sinh đồ và điều trị thử nghiệm

4. Để phát hiện nhanh trực khuẩn lao trong đàm bằng cách

  1. Nhuộm soi tươi
  2. Nuôi cấy
  3. Kháng sinh đồ
  4. Điều trị thử nghiệm

5. Để nhận định loại trực khuẩn gây bệnh lao bằng cách

  1. Nhuộm soi tươi
  2. Nuôi cấy
  3. Kháng sinh đồ
  4. Điều trị thử nghiệm

6. Để xác định tính nhạy cảm của trực khuẩn đối với các thuốc kháng lao bằng cách

  1. Nhuộm soi tươi
  2. Nuôi cấy
  3. Kháng sinh đồ
  4. Điều trị thử nghiệm

7.  Biến chứng của bệnh lao

  1. Tràn khí màng phổi
  2. Tràn mủ màng phổi
  3. Tâm phế mạn, giãn phế quản, xơ phổi
  4. Tất cả đều đúng

8. Biến chứng của bệnh lao

  1. Ho ra máu
  2. Ho ra thức ăn
  3. Ho ra mủ
  4. Tất cả đều đúng

9. Biến chứng của bệnh lao

  1. Ho ra máu
  2. Tâm phế mạn
  3. Giãn phế quản
  4. Tất cả đều đúng

10. Tác dụng phụ của Ethambutol trong điều trị bệnh lao

  1. Mất thị lực, mất thị trường có hồi phục
  2. Mất thị lực, mất thị trường không hồi phục
  3. Mất thính lực có hồi phục
  4. Mất thính lực không hồi phục

11. Tác dụng phụ của Streptomycin trong điều trị bệnh lao

  1. Mất thị lực, mất thị trường có hồi phục
  2. Mất thị lực, mất thị trường không hồi phục
  3. Mất thính lực có hồi phục
  4. Mất thính lực không hồi phục

12. Tác dụng phụ của Ethambutol trong điều trị bệnh lao

  1. Mất thị lực
  2. Mất thị trường
  3. Mất khả năng nhìn màu sắc
  4. Tất cả đều đúng

13. Thời gian điều trị bệnh lao

  1. 6 – 9 ngày
  2. 6 – 9 tuần
  3. 6 – 9 tháng
  4. 6 – 9 năm

14. Thời gian điều trị bệnh lao

  1. 1 – 3 tháng
  2. 3 – 6 tháng
  3. 6 – 9 tháng
  4. 9 – 12 tháng

15. Để tránh bị kháng thuốc điều trị lao, cần phối hợp

  1. Chỉ cần 1 loại thuốc có tác dụng
  2. Ít nhất 2 loại thuốc có tác dụng
  3. Ít nhất 3 loại thuốc có tác dụng
  4. Tất cả đều sai

16. Để tránh bị kháng thuốc điều trị lao, cần phối hợp

  1. Ít nhất 2 loại thuốc có tác dụng, đặc biệt ở giai đoạn tấn công
  2. Ít nhất 3 loại thuốc có tác dụng, đặc biệt ở giai đoạn tấn công
  3. Ít nhất 2 loại thuốc có tác dụng, đặc biệt ở giai đoạn duy trì
  4. Ít nhất 3 loại thuốc có tác dụng, đặc biệt ở giai đoạn duy trì

17. Sử dụng thuốc kháng lao ở giai đoạn tấn công kéo dài

  1. 1 – 2 tháng
  2. 2 – 3 tháng
  3. 3 – 6 tháng
  4. 6 – 9 tháng

18. Sử dụng thuốc kháng lao ở giai đoạn tấn công kéo dài

  1. 2 – 3 ngày
  2. 2 – 3 tuần
  3. 2 – 3 tháng
  4. 2 – 3 năm

19. Sử dụng thuốc kháng lao

  1. 1 lần trong ngày
  2. 2 lần trong ngày
  3. 3 lần trong ngày
  4. 4 lần trong ngày

20. Sử dụng thuốc kháng lao

  1. Dùng vào buổi tối
  2. Dùng vào buổi chiều
  3. Dùng vào buổi trưa
  4. Dùng vào buổi sáng

 

Related Articles

Để lại một bình luận