Đề thi trắc nghiệm bệnh học online – Bệnh Lỵ

Đề thi trắc nghiệm bệnh học online – Bệnh Lỵ

bởi admin

I. Bắt đầu bài thi bằng cách bấm vào nút “Start”

Bệnh Học- Bệnh Lỵ

Start
Congratulations - you have completed Bệnh Học- Bệnh Lỵ. You scored %%SCORE%% out of %%TOTAL%%. Your performance has been rated as %%RATING%%
Your answers are highlighted below.
Return
Shaded items are complete.
12345
678910
1112131415
1617181920
2122232425
2627282930
End
Return

II. Xem trước các câu hỏi của bài thi ở dưới đây:

1.Triệu chứng chung của bệnh lỵ (hội chứng lỵ)

  1. Bệnh nhân đau quặn bụng liên tục, mót rặn vài lần, Ỉa phân có máu đỏ tươi.
  2. Bệnh nhân đau quặn bụng từng cơn, mót rặn nhiều lần, Ỉa phân như nước vo gạo.
  3. Bệnh nhân đau quặn bụng liên tục, mót rặn vài lần, Ỉa phân trắng như phân cò.
  4. Bệnh nhân đau quặn bụng từng cơn, mót rặn nhiều lần, Ỉa phân có máu lẫn nhày.
  5. Bệnh nhân đau bụng âm ỉ, mót rặn nhiều lần, Ỉa phân có máu đỏ sẫm.

 2. Triệu chứng đau bụng trong hội chứng lỵ có đặc điểm

  1. Đau quặn bụng từng cơn.
  2. Đau âm ỉ liên tục.
  3. Đau nhói như dao đâm.
  4. Đau râm râm từng lúc.
  5. Đau thoáng qua từng đợt.

3. Triệu chứng đi cầu trong hội chứng lỵ có đặc điểm

  1. Phân có máu đỏ tươi.
  2. Phân có máu đỏ sẫm.
  3. Phân có máu lẫn nhày.
  4. Phân trắng như phân cò.
  5. Phân như nước vo gạo.

 4. Các triệu chứng của lỵ trực khuẩn có đặc điểm

  1. Hội chứng nhiễm khuẩn.
  2. Đau bụng, mót rặn.
  3. Phân có máu sậm, lượng nhiều.
  4. A và B đúng.
  5. A và C đúng.

5. Các triệu chứng của lỵ trực khuẩn có đặc điểm

  1. Hội chứng nhiễm trùng.
  2. Ít khi phát thành dịch.
  3. Đau bụng, mót rặn ít.
  4. Phân có nước lẫn máu, nhầy, lượng ít.
  5. Tất cả đều đúng.

6. Các triệu chứng của lỵ trực khuẩn có đặc điểm

  1. Không đau bụng, mót rặn, phân nhiều máu tươi.
  2. Không đau bụng, không mót rặn, phân có máu nhiều lẫn đàm nhớt.
  3. Đau bụng, mót rặn nhiều lần, liên miên hàng chục lần.
  4. Đau bụng, không mót rặn, hay phát thành dịch.
  5. Đau bụng, sốt cao, môi khô, đa niệu, mạch chậm.

7. Các triệu chứng của lỵ trực khuẩn có đặc điểm.

  1. Ít khi chuyển thành mạn tính, ít có biến chứng.
  2. Thường để lại di chứng mạn tính hoặc có biến chứng.
  3. Ít khi chuyển thành mạn tính nhưng thường hay có biến chứng.
  4. Thường để lại di chứng mạn tính nhưng ít có biến chứng.
  5. Tất cả đều sai.

 8. Các triệu chứng của lỵ amib có đặc điểm

  1. Thường sốt cao, thể trạng bị suy sụp.
  2. Có hội chứng nhiễm trùng, nhiễm độc nặng nề.
  3. Môi khô, lưỡi dơ, thiểu niệu, mạch nhanh.
  4. Thường không sốt, thể trạng ít bị ảnh hưởng.
  5. Đau bụng, mót rặn nhiều lần.

 9. Các triệu chứng của lỵ amib có đặc điểm

  1. Đau bụng, mót rặn nhiều lần (20-60 lần/24 giờ).
  2. Đau bụng, mót rặn ít (vài lần/24 giờ).
  3. Không đau bụng, có mót rặn ít (vài lần/24 giờ).
  4. Không đau bụng, mót rặn nhiều (20-60 lần/24 giờ).
  5. Không đau bụng, không mót rặn.

10. Các triệu chứng của lỵ amib có đặc điểm

  1. Phân có nhiều máu, nhày.
  2. Phân toàn máu hoặc nhày.
  3. Lượng phân ít.
  4. Phân có nước lẫn máu, nhày, lượng phân nhiều.
  5. Phân bình thường.

11. Các triệu chứng của lỵ amib có đặc điểm

  1. Không bao giờ gây dịch.
  2. Ít khi thành dịch.
  3. Thường xuyên phát thành dịch.
  4. Tất cả đều đúng.
  5. Tất cả đều sai.

12. Các triệu chứng của lỵ amib có đặc điểm

  1. Để lại di chứng mạn tính hoặc gây biến chứng.
  2. Để lại di chứng mạn tính nhưng không gây biến chứng.
  3. Ít khi chuyển thành mạn tính, ít biến chứng.
  4. Ít khi chuyển thành mạn tính, nhưng hay gây biến chứng.
  5. Tất cả đều sai.

13. Các triệu chứng của lỵ amib có đặc điểm

  1. Thường không sốt, thể trạng ít bị ảnh hưởng.
  2. Đau bụng, mót rặn ít.
  3. Phân có nước lẫn máu và nhầy.
  4. Ít khi thành dịch, để lại di chứng mạn tính.
  5. Tất cả đều đúng

14. Bệnh lỵ amib thường đưa đến biến chứng.

  1. Viêm thận, bàng quang, niệu đạo…
  2. Viêm não, viêm khớp, thấp khớp…
  3. Viêm ruột mạn, abces gan, trĩ…
  4. Viêm phổi, abces phổi, nhồi máu phổi…
  5. Viêm cơ tim, nhồi máu não, cơ tim…

15. Điều trị chung cho bệnh lỵ

  1. Bù nước và điện giải.
  2. Chỉ bù nước, không cần bù điện giải.
  3. Chỉ bù điện giải, không cần bù nước.
  4. Không cần bù điện giải và nước.
  5. Tất cả đều đúng.

 16. Điều trị chung cho bệnh lỵ

  1. Cho uống Oresol hoặc nước cháo muối.
  2. Ăn nhẹ, ăn lỏng, ít chất dinh dưỡng.
  3. Ăn nhẹ, thức ăn đặc, ít chất xơ.
  4. Uống nhiều nước đường hoặc nước cam.
  5. Tất cả đều sai.

17. Điều trị chung cho bệnh lỵ

  1. Ăn nhẹ, thức ăn đặc, ít chất xơ.
  2. Ăn nhiều, thức ăn đặc, nhiều chất xơ.
  3. Ăn nhẹ, thức ăn lỏng, giàu chất dinh dưỡng.
  4. Ăn nhiều, thức ăn lỏng, ít chất dinh dưỡng.
  5. Chỉ cho ăn khi suy dinh dưỡng.

 18. Kháng sinh điều trị bệnh lỵ trực khuẩn.

  1. Cotrimoxazol 120 mg x 2-3 viên/ngày.
  2. Cotrimoxazol 240 mg x 2-3 viên/ngày.
  3. Cotrimoxazol 360 mg x 2-3 viên/ngày.
  4. Cotrimoxazol 480 mg x 2-3 viên/ngày
  5. Cotrimoxazol 520 mg x 2-3 viên/ngày.

19. Kháng sinh điều trị bệnh lỵ trực khuẩn

  1. Ampicillin uống 0,5-1 g/ngày.
  2. Ampicillin uống 1-2 g/ngày.
  3. Ampicillin uống 2-4 g/ngày.
  4. Ampicillin uống 4-8 g/ngày.
  5. Ampicillin uống 8-16 g/ngày.

20. Kháng sinh điều trị bệnh lỵ trực khuẩn

  1. Tetracyclin uống 0,5-1 g/ngày.
  2. Tetracyclin uống 1-2 g/ngày.
  3. Tetracyclin uống 2-4 g/ngày.
  4. Tetracyclin uống 4-8 g/ngày.
  5. Tetracyclin uống 8-16 g/ngày.

21. Berberin có thể dùng trong điều trị bệnh lỵ trực khuẩn với

  1. 1-5 viên/ngày.
  2. 5-10 viên/ngày.
  3. 10-20 viên/ngày.
  4. 20-40 viên/ngày.
  5. 40-80 viên/ngày.

22. Đông y điều trị bệnh lỵ trực khuẩn bằng các loại sau đây

  1. Lá sen với trứng vịt.
  2. Lá mơ với trứng gà.
  3. Lá trầu với hạt cau.
  4. Hạt bí nghiền nhỏ trộn với đường.
  5. Hạt lựu với đường.

23. Đông y điều trị bệnh lỵ trực khuẩn bằng các loại sau đây

  1. Trứng gà.
  2. Lá mơ.
  3. Cỏ sữa.
  4. Vỏ lựu.
  5. Tất cả đều đúng.

24. Để điều trị bệnh lỵ do amib, ta sử dụng Ementin tiêm bắp như sau

  1. Ementin 0,02 g x 1-2 ống/ngày.
  2. Ementin 0,04 g x 1-2 ống/ngày.
  3. Ementin 0,08 g x 2-4 ống/ngày.
  4. Ementin 0,16 g x 4-8 ống/ngày.
  5. Ementin 0,32 g x 8-16 ống/ngày.

25. Cách dùng Ementin điều trị bệnh lỵ do amib

  1. Tiêm trong da
  2. Tiêm dưới da
  3. Tiêm bắp nông
  4. Tiêm bắp sâu
  5. Tiêm tĩnh mạch

26. Để điều trị bệnh lỵ do amib, ta nên phối hợp Ementin với thuốc

  1. Vitamin AD và Omega 3.
  2. Vitamin B1 và Strichnin.
  3. Vitamin B6 và Vitamin PP.
  4. Vitamin C và Berberin.
  5. Vitamin E và Oresol.

27. Metronidazol (Flagyl, Klion) dùng điều trị bệnh lỵ do amib với liều sau

  1. Metronidazol 125 mg x 1-2 viên/ngày x 3 ngày.
  2. Metronidazol 250 mg x 1-2 viên/ngày x 7 ngày.
  3. Metronidazol 500 mg x 1-2 viên/ngày x 14 ngày.
  4. Metronidazol 625 mg x 1-2 viên/ngày x 30 ngày.
  5. Metronidazol 750 mg x 1-2 viên/ngày x 45 ngày.

 28. Cách sử dụng Metronidazol (Flagyl, Klion) dùng điều trị bệnh lỵ do amib

  1. Uống trước bữa ăn.
  2. Uống trong bữa ăn.
  3. Uống sau bữa ăn.
  4. Uống lúc nào cũng được.
  5. Tất cả đều sai.

 29. Điều trị bệnh lỵ amib bằng Đông y với các loại sau

  1. Lá mơ với trứng gà.
  2. Cỏ sữa.
  3. Vỏ lựu.
  4. Mộc hoa trắng, nha đảm tử.
  5. Hạt bí trộn với đường.

30. Dự phòng bệnh lỵ

  1. Quản lý tốt phân, nước, rác.
  2. Dùng tolette hợp vệ sinh.
  3. Vệ sinh ăn uống, bảo vệ nguồn nước.
  4. Điều trị tích cực khi bị lỵ cấp tính.
  5. Tất cả đều đúng.

Related Articles

Để lại một bình luận