Đề thi trắc nghiệm bệnh học online – Bệnh tả

Đề thi trắc nghiệm bệnh học online – Bệnh tả

bởi admin

I. Bắt đầu bài thi bằng cách bấm vào nút “Start”

Bệnh Học- Bệnh Tả

Start
Congratulations - you have completed Bệnh Học- Bệnh Tả. You scored %%SCORE%% out of %%TOTAL%%. Your performance has been rated as %%RATING%%
Your answers are highlighted below.
Return
Shaded items are complete.
12345
678910
1112131415
1617End
Return

II. Xem trước các câu hỏi của bài thi ở dưới đây:

1. Bệnh tả là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, bệnh do vi khuẩn Vibrio choleara gây bệnh, vi khuẩn này là loại

  1. Trực khuẩn
  2. Song cầu khuẩn
  3. Liên cầu khuẩn
  4. Phẩy khuẩn
  5. Tụ cầu khuẩn

2. Bệnh tả lây bệnh từ

  1. Mầm bệnh có trong phân của gia súc
  2. Mầm bệnh có trong thức ăn
  3. Mầm bệnh có trong không khí
  4. Mầm bệnh có trong nước
  5. Mầm bệnh có trong phân của bệnh nhân và người lành mang mầm vi khuẩn

3. Bệnh tả lây từ người này qua người khác bằng đường

  1. Hô hấp
  2. Tiêu hóa
  3. Tuần hoàn
  4. Tiết niệu
  5. Quan hệ tình dục

 4. Thời kỳ ủ bệnh của bệnh tả có đặc điểm

  1. Nhanh nhất là 1 giờ, lâu nhất là 1 ngày
  2. Nhanh nhất là 2 giờ, lâu nhất là 2 ngày
  3. Nhanh nhất là 3 giờ, lâu nhất là 3 ngày
  4. Nhanh nhất là 4 giờ, lâu nhất là 4 ngày
  5. Nhanh nhất là 5 giờ, lâu nhất là 5 ngày

5. Thời kỳ khởi phát của bệnh tả có đặc điểm

  1. Tiêu chảy vài phút
  2. Tiêu chảy vài giờ
  3. Tiêu chảy vài ngày
  4. Tiêu chảy vài tuần
  5. Tiêu chảy vài tháng

 6. Thời kỳ khởi phát của bệnh tả có đặc điểm

  1. Thường xảy ra đột ngột với triệu chứng chóng mặt và táo bón, tiêu chảy xen kẽ
  2. Thường xảy ra đột ngột với triệu chứng buồn nôn, nôn và táo bón liên tục
  3. Thường xảy ra đột ngột với triệu chứng nôn và tiêu chảy liên tục
  4. Thường xảy ra từ từ với triệu chứng buồn nôn, nôn và tiêu chảy liên tục
  5. Thường xảy ra từ từ với triệu chứng chóng mặt, hoa mắt và táo bón, tiêu chảy xen kẽ

 7. Thời kỳ toàn phát của bệnh tả có đặc điểm

  1. Tiêu chảy nhiều, liên tục, có khi hàng trăm lần/ngày
  2. Phân toàn nước trắng như nước vo gạo
  3. Trong phân có cục trắng như hạt gạo
  4. Phân không có máu, không thối
  5. Tất cả đều đúng

8. Thời kỳ toàn phát của bệnh tả có đặc điểm

  1. Tiêu chảy nhiều, phân toàn nước trắng như nước vo gạo, không máu, không thối.
  2. Tiêu chảy nhiều, phân toàn màu đỏ như máu, mùi khắm, tanh.
  3. Tiêu chảy vừa, phân có đàm nhày lẫn máu, mùi khắm, tanh.
  4. Tiêu chảy vừa, phân toàn nước trắng như nước vo gạo, không máu, không thối.
  5. Tiêu chảy ít, phân có đàm nhày lẫn máu, mùi khắm, tanh.

 9. Thời kỳ toàn phát của bệnh tả có đặc điểm

  1. Tiêu chảy nhiều, phân như nước vo gạo, kèm nôn nhiều nước, lẫn mật, mất nước và muối.
  2. Tiêu chảy vừa, phân nhầy, máu, kèm nôn nhiều thức ăn, lẫn mật, mất nước nhiều.
  3. Tiêu chảy ít, phân đặc lẫn máu, kèm nôn ói nước và thức ăn, mất nước nhiều.
  4. Tiêu chảy nhiều, phân lẫn máu, tay chân co cứng, hàm cứng, co rút.
  5. Tiêu chảy vừa, phân như nước vo gạo, kèm nôn nhiều nước, lẫn mật, mất nước và muối.

 10. Thời kỳ toàn phát của bệnh tả có đặc điểm

  1. Đái ít hoặc đa niệu, tụt huyết áp, tay chân lạnh, mạch chậm, thở nhanh, trẻ em dễ bị xuất huyết tiêu hóa .
  2. Đái ít hoặc vô niệu, hạ huyết áp, chân tay lạnh, mạch nhanh, thở nhanh, trẻ em dễ bị co giật đưa đến tử vong.
  3. Đái nhiều hoặc đa niệu, hạ huyết áp, tay chân ấm, mạch nhanh, thở chậm, trẻ em dễ bị sốt cao đưa đến tử vong.
  4. Đái vừa hoặc thiểu niệu, tăng huyết áp, tay chân ấm, mạch chậm, thở nhanh, trẻ em dễ bị co giật đưa đến tử vong.
  5. Đái ít hoặc thiểu niệu, tăng huyết áp, tay chân lạnh, mạch chậm, thở chậm, trẻ em dễ bị sock đưa đến tử vong.

11. Thời kỳ toàn phát của bệnh tả có đặc điểm

  1. Do tiêu chảy và nôn nhiều nên bệnh nhân mất nhiều chất điện giải, thường xuyên co giật và sock mất nước.
  2. Do tiêu chảy và nôn nhiều nên bệnh nhân mất muối nhiều, có dấu hiệu đau cơ bắp, tay chân co cứng, hàm cứng.
  3. Do tiêu chảy và nôn nhiều nên bệnh nhân mất nước, có dấu hiệu mất nước, má trũng, môi khô, thóp lõm.
  4. A và C đúng.
  5. B và C đúng.

 12. Điều trị bệnh tả

  1. Bù nước và các chất điện giải để chống trụy tim mạch.
  2. Trợ tim.
  3. Kháng sinh đặc hiệu.
  4. Tất cả đều đúng.
  5. Tất cả đều sai.

13. Bù nước và các chất điện giải để chống trụy tim mạch trong điều trị bệnh tả

  1. Dung dịch Glucose là tốt nhất, hoặc các dung dịch cao phân tử, không cần dùng Oresol.
  2. Dung dịch Lactat Ringer là tốt nhất, hoặc các huyết thanh mặn, ngọt, kiềm… kết hợp uống Oresol.
  3. Dung dịch NaCl 0,9% là tốt nhất, hoặc các huyết thanh kiềm, không cần dùng Oresol.
  4. Dung dịch Manitol là tốt nhất, hoặc các dung dịch phân tử thấp, kết hợp uống Oresol.
  5. Không cần dùng thuốc gì, bệnh cũng tự khỏi.

 14. Một số thuốc trợ tim mạch để điều trị bệnh tả

  1. Lactat Ringer, Glucose…
  2. Long não, Ouabain…
  3. Tetracylin, Ampicillin…
  4. MgB6, Vitamin C…

15. Một số kháng sinh đặc hiệu điều trị bệnh tả

  1. Ciprofloxacin, Ofloxacin…
  2. Gentamycin, Tobramycin, Streptomycin…
  3. Tetracyclin, Biseptol, Ampicillin…
  4. Erythromycin, Neomycin…
  5. Cefaclor, Cephalecin, Cephradin…

Câu 16. Phòng bệnh tả

  1. Ăn uống hợp vệ sinh.
  2. Quản lý phân nước thật tốt.
  3. Diệt ruồi,nhặng, lăng quăng…
  4. Tiêm phòng vaccin tả.
  5. Tất cả đều đúng.

Câu 17. Khi có dịch tả, cần lưu ý

  1. Điều tra ổ bệnh đầu tiên, cách ly, bao vây chặt chẽ.
  2. Uống thuốc dự phòng khi vào vùng dịch: tetracyclin.
  3. Tẩy uế chất nôn, phân bệnh nhân bằng nước vôi.
  4. Nếu người chết, phải chôn sâu, rắt vôi bột hoặc thiêu xác.
  5. Tất cả đều đúng

Related Articles

Để lại một bình luận