Đề thi trắc nghiệm Bệnh học online Loét dạ dày- Tá tràng- Phần 2

Đề thi trắc nghiệm Bệnh học online Loét dạ dày- Tá tràng- Phần 2

bởi admin

I. Bắt đầu bài thi Bệnh Loét dạ dày- Tá tràng bằng cách bấm vào nút “Start”

Bệnh Học Loét dạ dày- Tá tràng- Phần 2

Start
Congratulations - you have completed Bệnh Học Loét dạ dày- Tá tràng- Phần 2. You scored %%SCORE%% out of %%TOTAL%%. Your performance has been rated as %%RATING%%
Your answers are highlighted below.
Return
Shaded items are complete.
12345
678910
1112131415
1617181920
21End
Return

Xem các đề thi khác của bệnh loét dạ dày – tá tràng ở đây:

Loét dạ dày – tá tràng phần 1 | Loét dạ dày – tá tràng phần 2

II. Xem trước các câu hỏi của bài thi Bệnh Loét dạ dày- Tá tràng ở dưới đây :

1. Hẹp môn vị có đặc điểm

  1. Thường là hậu quả của loét dạ dày
  2. Thường là hậu quả của loét tá tràng
  3. Thường là hậu quả của viêm dạ dày
  4. Thường là hậu quả của viêm tá tràng

2. Ung thư tiêu hóa có đặc điểm

  1. Thường là hậu quả của loét dạ dày
  2. Thường là hậu quả của loét tá tràng
  3. Thường là hậu quả của viêm dạ dày
  4. Thường là hậu quả của viêm tá tràng

3. Chế độ sinh hoạt của bệnh nhân loét dạ dày – tá tràng

  1. Cần ăn các chất dễ tiêu, chia thành 3 bữa ăn trong ngày
  2. Cần ăn các chất khó tiêu, chia thành nhiều bữa ăn trong ngày
  3. Cần ăn các chất khó tiêu, chia thành 3 bữa ăn trong ngày
  4. Cần ăn các chất dễ tiêu, chia thành nhiều bữa ăn trong ngày

4. Chế độ sinh hoạt của bệnh nhân loét dạ dày – tá tràng

  1. Nên sử dụng các chất như cà phê, chè…
  2. Nên tránh các chất như cà phê, chè…
  3. Nên sử dụng các chất như thuốc lá, rượu…
  4. Nên tránh ăn mọi thứ

5. Chế độ sinh hoạt của bệnh nhân loét dạ dày – tá tràng

  1. Cần nghỉ ngơi nhiều, nằm một chỗ, ăn thật nhiều chất chua để tăng cường sức bảo vệ của dạ dày
  2. Cần làm việc hăng say, tích cực lo nghĩ để hạ chế yếu tố tấn công niêm mạc dạ dày
  3. Cần tránh làm việc căng thẳng, lo nghĩ nhiều
  4. Cần lao động nhiều, làm việc thật nhiều để loại bỏ yếu tố lo âu về bệnh

6. Hướng điều trị nội khoa đối với viêm dạ dày – tá tràng

  1. Thuốc tăng co thắt + Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày – tá tràng + Thuốc tăng bài tiết +Thuốc diệt vi khuẩn HP
  2. Thuốc giảm co thắt + Thuốc trung hòa dịch vị + Thuốc tăng bài tiết + Thuốc an thần
  3. Thuốc tăng co thắt + Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày – tá tràng + Thuốc chống bài tiết +Thuốc an thần
  4. Thuốc giảm co thắt + Thuốc trung hòa dịch vị + Thuốc chống bài tiết + Thuốc diệt vi khuẩn HP

7. Một số thuốc giảm co thắt và giảm đau

  1. Aspirin, Paracetamol
  2. Atropin, No-spa
  3. Vitamin C, Prednisolon
  4. Dexamethason, Methyl  Prednisolon

8. Thuốc nhóm giảm co thắt và giảm đau

  1. Atropin, No-spa, Decontractyl…
  2. Alusi, Maalox, Phosphalugel, Vitamin 3B…
  3. Cimetidin, Famotidin, Omeprazol, Imoprazol, Pantprazol…
  4. Amoxicillin, Metronidazol…

9. Cách sử dụng và liều sử dụng thuốc giảm co thắt và giảm đau

  1. Atropin ½ mg, tiêm trong da, 1-2 ống/ngày
  2. Atropin ¼ mg, tiêm dưới da, 1-2 ống/ngày
  3. Atropin ¾ mg, tiêm tĩnh mạch, 1-2 ống/ngày
  4. Atropin 1 mg, tiêm bắp, 1-2 ống/ngày

10. Cách sử dụng và liều sử dụng thuốc giảm co thắt và giảm đau

  1. No-spa 0,08 g, uống 6-8 viên/ngày khi đau
  2. No-spa 0,06 g, uống 4-6 viên/ngày khi đau
  3. No-spa 0,04 g, uống 2-4 viên/ngày khi đau
  4. No-spa 0,02 g, uống 1-2 viên/ngày khi đau

11. Một số thuốc trung hòa dịch vị, bảo vệ niêm mạc dạ dày – tá tràng

  1. Alusi (Alumium), Aspirin, Maalox, Vitamin C…
  2. Alusi (Alumium), Maalox, Phosphalugel, Vitamin 3B…
  3. Phosphalugel, Muối kẽm Sulphat, Muối bạc Nitrat, Vitamin AD…
  4. Phosphalugel, Muối đồng Sulphat, Prednisolon, Vitamin E…

12. Một số loại thuốc nhóm trung hòa dịch vị, bảo vệ niêm mạc dạ dày – tá tràng

  1. Atropin, No-spa, Decontractyl…
  2. Alusi, Maalox, Phosphalugel, Vitamin 3B…
  3. Cimetidin, Famotidin, Omeprazol, Imoprazol, Pantprazol…
  4. Amoxicillin, Metronidazol…

13. Thuốc Vitamin B1, B6, PP có tác dụng

  1. Giảm co thắt, giảm đau
  2. Diệt vi khuẩn Hp
  3. Chống bài tiết, giúp cơ thể hấp thu nhanh các chất dinh dưỡng
  4. Bảo vệ, điều hòa độ acid

14. Một số loại thuốc nhóm chống bài tiết

  1. Atropin, No-spa, Decontractyl…
  2. Alusi, Maalox, Phosphalugel, Vitamin 3B…
  3. Cimetidin, Famotidin, Omeprazol, Imoprazol, Pantprazol…
  4. Amoxicillin, Metronidazol…

15. Cimetidin được sử dụng để điều trị viêm, loét dạ dày – tá tràng

  1. Uống 200 mg/ngày, 1 tuần
  2. Uống 400 mg/ngày, từ 1-2 tuần
  3. Uống 600 mg/ngày, từ 2-4 tuần
  4. Uống 800 mg/ngày, từ 4-6 tuần

16. Famotidin được sử dụng để điều trị viêm, loét dạ dày – tá tràng

  1. Uống 10 – 20 mg/ngày, dùng trong 1 tuần
  2. Uống 20-40 mg/ngày, dùng trong 2 tuần
  3. Uống 60-120 mg/ngày, dùng trong 4 tuần
  4. Uống 120-180 mg/ngày, dùng trong 6 tuần

17. Thuốc diệt vi khuẩn Hp

  1. Atropin, No-spa, Decontractyl…
  2. Alusi, Maalox, Phosphalugel, Vitamin 3B…
  3. Cimetidin, Famotidin, Omeprazol, Imoprazol, Pantprazol…
  4. Amoxicillin, Metronidazol…

18. Amoxicillin 0,25 mg sử dụng để diệt vi khuẩn Hp với liều dùng

  1. 1-2 viên/ngày, uống trong 5 ngày
  2. 2-4 viên/ngày, uống trong 7 ngày
  3. 4-6 viên/ngày, uống trong 10 ngày
  4. 6-8 viên/ngày, uống trong 14 ngày

19. Metronidazol (Klion) 0,25 mg sử dụng để diệt vi khuẩn Hp với liều

  1. 1-2 viên/ngày, uống trong 5 ngày
  2. 2-4 viên/ngày, uống trong 7 ngày
  3. 4-6 viên/ngày, uống trong 10 ngày
  4. 6-8 viên/ngày, uống trong 14 ngày

20. Các thuốc nhóm an thần

  1. Meprobamat, Seduxen…
  2. Alusi, Maalox, Phosphalugel, Vitamin 3B…
  3. Cimetidin, Famotidin, Omeprazol, Imoprazol, Pantprazol…
  4. Amoxicillin, Metronidazol…

21. Để điều trị viêm dạ dày – tá tràng, Đông y có thể sử dụng

  1. Mật gấu uống 1 ống x 2 lần/ngày hoặc mật ong kết hợp sữa tươi
  2. Cao da cầm uống 30 ml x 3 lần/ngày hoặc mật ong kết hợp với bột nghệ
  3. Nhung hươu sắc nhỏ, pha uống 30 ml x 3 lần/ngày hoặc sữa dê kết hợp bột sắn
  4. Nước yến uống 20 ml x 3 lần/ngày hoặc nhân sâm kết hợp hoàng kỳ

 

 

Related Articles

Để lại một bình luận