Đề thi trắc nghiệm bệnh học online về Hen phế quản

Đề thi trắc nghiệm bệnh học online về Hen phế quản

bởi admin

I. Bắt đầu bài thi Hen phế quản bằng cách bấm vào nút “Start”

Bệnh Học Hô Hấp: Hen Phế Quản

Start
Congratulations - you have completed Bệnh Học Hô Hấp: Hen Phế Quản. You scored %%SCORE%% out of %%TOTAL%%. Your performance has been rated as %%RATING%%
Your answers are highlighted below.
Return
Shaded items are complete.
12345
678910
1112131415
1617181920
2122232425
26End
Return

II. Xem trước các câu hỏi của bài thi Hen phế quản ở dưới đây

1. Hen phế quản có đặc điểm

  1. Tăng phản ứng phế quản
  2. Hẹp lòng các đường phế quản
  3. Tiết dịch ở trong lòng phế quản
  4. Tất cả đều đúng

 2. Nguyên nhân gây bệnh hen phế quản

  1. Chưa rõ
  2. Dị ứng
  3. Nội tiết
  4. Cơ địa

 3. Biểu hiện bệnh lý của hen suyễn

  1. Co thắt tiểu phế quản, phù nề màng đệm nhầy tiểu phế quản, tăng tiết dịch nhầy tiểu phế quản
  2. Co thắt phế quản, phù nề màng đệm nhầy phế quản, tăng tiết dịch nhầy phế quản
  3. Co thắt phế nang, phù nề màng đệm nhầy phế nang, tăng tiết dịch nhầy phế nang
  4. Co thắt khí quản, phù nề màng đệm nhầy khí quản, tăng tiết dịch nhầy khí quản

 4. Triệu chứng điển hình của cơn hen phế quản

  1. Khó thở đột ngột vào ban ngày
  2. Khó thở đột ngột vào ban chiều
  3. Khó thở đột ngột vào ban đêm
  4. Khó thở cả ngày lẫn đêm

 5. Đặc điểm của cơn khó thở trong bệnh hen phế quản

  1. Khó thở dữ dội, ở thì hít vào là chủ yếu
  2. Khó thở dữ dội, ở thì thở ra là chủ yếu
  3. Khó thở dữ dội, ở cả thì thở ra và thì hít vào
  4. Tất cả đều sai

 6. Đặc điểm lâm sàng của cơn hen phế quản

  1. Cơ ức đòn chũm bị co kéo, làm nổi rõ thớ cơ trên cổ
  2. Cơ ngực lớn bị co kéo, làm bệnh nhân phải ngồi để thở
  3. Cơ hoành bị co kéo, làm bệnh nhân không thể nằm
  4. Cơ hô hấp bị co kéo, làm lõm trên xương ức

7. Đặc điểm lâm sàng của cơn hen phế quản

  1. Bệnh nhân khạc ra đàm máu, màu đỏ
  2. Bệnh nhân khạc ra đàm mủ, màu xanh
  3. Bệnh nhân khạc ra đàm nhày, màu trong
  4. Bệnh nhân khạc ra đàm loãng, màu vàng

 8. Đặc điểm lâm sàng của cơn hen phế quản

  1. Nghe phổi có tiếng ran ẩm, ran nổ
  2. Nghe phổi có tiếng ran rít, ran ngáy
  3. Nghe phổi trong, rì rào phế nang êm dịu
  4. Tất cả đều đúng

 9. Đặc điểm lâm sàng của cơn hen phế quản

  1. Nhịp tim chậm 40 – 50 lần/phút
  2. Nhịp tim bình thường 60 – 80 lần/phút
  3. Nhịp tim nhanh vừa 90 – 110 lần/phút
  4. Nhịp tim nhanh 120 – 130 lần/phút

10. Các xét nghiệm để đánh giá mức độ hen phế quản

  1. Thăm dò chức năng hô hấp
  2. Đo khí trong máu
  3. Tìm dị ứng nguyên
  4. Tất cả đều đúng

 11. Điều trị bệnh hen phế quản

  1. Quan trọng nhất là tìm cách loại bỏ kháng nguyên
  2. Cho bệnh nhân ở tư thế dễ thở khi trong cơn hen
  3. Cho bệnh nhân thở Oxy đối với cơn hen nặng
  4. Tất cả đều đúng

12. Điều trị cơn hen nhẹ và vừa

  1. Theophylin 0,05 g x 2 viên/ngày, chia làm 2 lần
  2. Theophylin 0,1 g x 4 viên/ngày, chia làm 2 lần
  3. Theophylin 0,2 g x 6 viên/ngày, chia làm 3 lần
  4. Theophylin 0,4 g x 9 viên/ngày, chia làm 3 lần

 13. Các thuốc dãn phế quản có tác dụng kéo dài

  1. Amophylin
  2. Theostat
  3. Theolair L.P
  4. Tất cả đều đúng

 14. Amophylin, Theostat, Theolair L.P là thuốc có tác dụng…

  1. Giống Beta 2
  2. Dãn phế quản
  3. Kháng viêm
  4. Kháng sinh

 15. Các thuốc có tác dụng giống Beta 2

  1. Terbutalin
  2. Salbutamol
  3. Fenoterol
  4. Metaproterenol
  5. Tất cả đều đúng

 16. Các thuốc có tác dụng giống Beta 2

  1. Amophylin
  2. Theostat
  3. Theolair L.P
  4. Terbutalin

 17. Các thuốc có tác dụng giống Beta 2

  1. Amophylin
  2. Theostat
  3. Salbutamol
  4. Theolair L.P

 18. Các thuốc có tác dụng giống Beta 2

  1. Fenoterol
  2. Theolair L.P
  3. Amophylin
  4. Theostat

19. Các thuốc có tác dụng giống Beta 2

  1. Metaproterenol
  2. Theolair L.P
  3. Amophylin
  4. Theostat

 20. Ephedrin được dùng để điều trị bệnh hen phế quản với liều

  1. 1/500, tiêm tĩnh mạch, liều lượng 0,02 ml/kg
  2. 1/1000, tiêm dưới da, liều lượng 0,01 ml/kg
  3. 1/2000, tiêm trong da, liều lượng 0,02 ml/kg
  4. 1/3000, tiêm bắp, liều lượng 0,01 ml/kg

21. Terbutalin, Salbutamol, Fenoterol, Metaproterenol là thuốc có tác dụng

  1. Giống Beta 2
  2. Dãn phế quản
  3. Kháng viêm
  4. Kháng sinh

 22. Methylprednisolon (Solu-Medrol, Medrol, Medisolon) là thuốc có tác dụng

  1. Giống Beta 2
  2. Dãn phế quản
  3. Kháng viêm Corticoid
  4. Kháng viêm Non Steroid

23. Corticoid được dùng để điều trị bệnh hen phế quản với liều

  1. Methyl Prednisolon, 0,5 mg/kg, tiêm động mạch hoặc dùng đường toàn thân
  2. Methyl Prednisolon, 1 mg/kg, tiêm dưới da hoặc dùng đường toàn thân
  3. Methyl Prednisolon, 2 mg/kg, tiêm tĩnh mạch hoặc dùng đường toàn thân
  4. Methyl Prednisolon, 4 mg/kg, tiêm trong da hoặc dùng đường toàn thân

 24. Các loại thuốc thương mại có thành phần Methy Prednisolon

  1. Solu Medrol
  2. Medrol
  3. Medisolon
  4. Tất cả đều đúng

25. Trong trường hợp hen ác tính hoặc hen phế quản nặng, có thể sử dụng

  1. Corticoid, dạng tiêm tĩnh mạch, liều lượng 500 – 1000 µg/ngày
  2. Corticoid, dạng khí dung, liều lượng 1000 – 1500 µg/ngày
  3. Corticoid, dạng uống, liều lượng 1500 – 2000 µg/ngày
  4. Corticoid, dạng tiêm bắp, liều lượng 2000 – 2500 µg/ngày

Câu 26. Phòng bệnh hen phế quản

  1. Tránh lạnh đột ngột, tăng sức đề kháng cho cơ thể
  2. Điều trị các bệnh hô hấp trên
  3. Không ăn các chất dễ gây dị ứng
  4. Tất cả đều đúng

Related Articles

Để lại một bình luận