Đề thi trắc nghiệm bệnh học online về Nhồi máu cơ tim

Đề thi trắc nghiệm bệnh học online về Nhồi máu cơ tim

bởi admin

I. Bắt đầu bài thi bằng cách bấm vào nút “Start”

Nhồi máu cơ tim

Start
Congratulations - you have completed Nhồi máu cơ tim. You scored %%SCORE%% out of %%TOTAL%%. Your performance has been rated as %%RATING%%
Your answers are highlighted below.
Return
Shaded items are complete.
12345
678910
111213End
Return

II. Xem trước các câu hỏi của bài thi ở dưới đây

1.Nhồi máu cơ tim là

  1. Tình trạng hẹp, hở van 2 lá, van 3 lá
  2. Tình trạng ứ máu dẫn đến loạn vận động cơ tim
  3. Tình trạng thiếu máu dẫn đến hoại tử cơ tim
  4. Tình trạng hẹp, hở van động mạch phổi, cung động mạch chủ

 2. Nguyên nhân thường gặp gây nhồi máu cơ tim

  1. Xơ cứng động mạch phổi
  2. Huyết khối cung động mạch chủ
  3. Mảng cholesterol động mạch
  4. Xơ vữa động mạch vành

3. Nhồi máu cơ tim thường gặp ở những bệnh nhân

  1. Thanh thiếu niên, < 20 tuổi
  2. Thanh niên, 20 – 30 tuổi
  3. Trung niên, 30 – 50 tuổi
  4. Người lớn tuổi, > 50 tuổi

 4. Triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim

  1. Đau thắt ngực
  2. Đau thắt bụng
  3. Đau thắt lưng
  4. Đau đầu

5. Triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim

  1. Đau thắt ngực vùng trước tim, đau lan ra tay phải, sau đó có thể đau âm ỉ, kéo dài vài phút
  2. Đau thắt ngực vùng sau xương ức, đau lan ra tay phải, sau đó có thể đau âm ỉ, kéo dài hàng giờ
  3. Đau thắt ngực vùng trước tim, đau lan ra tay trái, sau đó có thể đau dữ dội, kéo dài hàng giờ
  4. Đau thắt ngực vùng sau xương ức, đau lan ra tay trái, sau đó có thể đau âm ỉ, kéo dài vài phút

 6. Triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim

  1. Đau thắt ngực giảm bớt sau khi nghỉ ngơi nhưng không đỡ khi ngậm Nitroglycerin
  2. Đau thắt ngực không bớt sau khi nghỉ ngơi nhưng đỡ đau khi ngậm Nitroglycerin
  3. Đau thắt ngực giảm bớt sau khi nghỉ ngơi hoặc ngậm Nitroglycerin
  4. Đau thắt ngực không dứt sau khi nghỉ ngơi hoặc ngậm Nitroglycerin

 7. Bệnh nhân bị Nhồi máu cơ tim có thể

  1. Bệnh nhân lo âu, sợ sệt
  2. Có thể bị sock, suy tim phải, mặt tái, mạch nhanh, tim loạn nhịp, vã mồ hôi…
  3. Có thể có sốt nhẹ
  4. Tất cả đều đúng

 8. Các xử trí bệnh nhân bị Nhồi máu cơ tim

  1. Cho bệnh nhân nghỉ ngơi tương đối ở tư thế ngồi
  2. Cho bệnh nhân nghỉ ngơi tuyệt đối ở tư thế nằm
  3. Cho bệnh nhân nghỉ ngơi tuyệt đối ở tư thế nửa nằm, nửa ngồi
  4. Tất cả đều đúng

 9. Thời gian bất động cho bệnh nhân sau cơn Nhồi máu cơ tim

  1. 1 – 2 tuần
  2. 2 – 3 tuần
  3. 3 – 4 tuần
  4. 4 – 5 tuần

10. Chế độ ăn uống ở bệnh nhân bị Nhồi máu cơ tim

  1. Ăn, uống nhẹ như ăn cháo, súp, uống sữa…
  2. Ăn, uống như bình thường
  3. Ăn, uống các chất nhiều đạm, thịt
  4. Ăn, uống các chất nhiều mỡ

 11. Để giảm đau cho bệnh nhân bị Nhồi máu cơ tim, cần

  1. Chống sốc, giảm đau với Morphin 0,01 g, 1 ống, tiêm dưới da
  2. Chống suy tim với Ouabain ¼ mg, 1 – 2 ống/ngày, tiêm tĩnh mạch chậm
  3. Kháng sinh với Erythromycin 1 g, uống ngày 2 lần, mỗi lần 1 viên
  4. Kháng viêm với Prednisolon 0,5 mg, uống ngày 2 lần, mỗi lần 2 viên

 12. Để giảm đau cho bệnh nhân bị Nhồi máu cơ tim, cần dùng thuốc giảm đau, chống sốc với liều

  1. Morphin 0,01 g, ½ ống, tiêm tĩnh mạch
  2. Morphin 0,01 g, 1 ống, tiêm dưới da
  3. Morphin 0,02 g, ½ ống, tiêm bắp
  4. Morphin 0,02 g, 1 ống, tiêm trực tiếp vào cơ tim

13. Để chống suy tim cho bệnh nhân bị Nhồi máu cơ tim, cần dùng

  1. Ouabain ¼ mg, 1 – 2 ống/ngày, tiêm tĩnh mạch chậm
  2. Ouabain ½ mg, 2 – 3 ống/ngày, tiêm dưới da
  3. Ouabain 1 mg, 3 – 4 ống/ngày, tiêm bắp
  4. Tất cả đều đúng

Related Articles

Để lại một bình luận