Đề thi trắc nghiệm Bệnh học Suy Dinh Dưỡng online

Đề thi trắc nghiệm Bệnh học Suy Dinh Dưỡng online

bởi admin

I. Bắt đầu bài thi Bệnh học Suy Dinh Dưỡng bằng cách bấm vào nút “Start”

Bệnh học Suy Dinh Dưỡng

Start
Congratulations - you have completed Bệnh học Suy Dinh Dưỡng. You scored %%SCORE%% out of %%TOTAL%%. Your performance has been rated as %%RATING%%
Your answers are highlighted below.
Return
Shaded items are complete.
12345
678910
1112131415
1617181920
2122End
Return

II. Xem trước các câu hỏi của bài thi Bệnh học Suy Dinh Dưỡng ở dưới đây:

1.Suy dinh dưỡng

  1. Thiếu lipid – năng lượng
  2. Thiếu glucid – năng lượng
  3. Thiếu protid – năng lượng
  4. Tất cả đều sai

Câu 2. Suy dinh dưỡng thường gặp ở

  1. Trẻ < 3 tuổi
  2. Trẻ < 5 tuổi
  3. Trẻ < 7 tuổi
  4. Trẻ < 9 tuổi

Câu 3. Trẻ suy dinh dưỡng

  1. Dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn
  2. Dễ tử vong
  3. Tất cả đều đúng
  4. Tất cả đều sai

Câu 4. Nguyên nhân gây suy dinh dưỡng

  1. Cai sữa quá sớm
  2. Ăn bổ sung quá sớm hoặc quá muộn
  3. Chỉ cho ăn bằng nước cháo đường, sữa bò pha loãng\
  4. Tất cả đều đúng

Câu 5. Sai lầm về dinh dưỡng

  1. Cho ăn bằng nước cháo đường, sữa bò pha loãng
  2. Cho ăn bằng sữa bò đặc
  3. Cai sữa mẹ quá muộn
  4. Cho trẻ ăn bổ sung bên cạnh bú sữa

Câu 6. Sai lầm về dinh dưỡng

  1. Ăn bổ sung quá sớm hoặc quá muộn
  2. Thức ăn bổ sung chỉ có bột, nước mắm, muối, bột ngọt
  3. Chỉ cho ăn bằng nước cháo đường, sữa bò pha loãng
  4. Tất cả đều đúng

Câu 7. Nguyên nhân của suy dinh dưỡng, chọn câu sai

  1. Mắc các bệnh nhiễm trùng: sởi, tiêu chảy, viêm phổi, lao, giun, sán…
  2. Rối loạn tiêu hóa kéo dài dẫn đến suy dinh dưỡng
  3. Cai sữa muộn
  4. Ăn bổ sung quá sớm hoặc quá muộn

Câu 8. Yếu tố nguy cơ của suy dinh dưỡng

  1. Trẻ bị dị tật bẩm sinh: sứt môi, hở hàm ếch, tim bẩm sinh
  2. Trẻ đẻ non, cân nặng lúc sinh < 3.000 gram
  3. Trẻ được bú sữa mẹ
  4. Tất cả đều đúng

Câu 9. Yếu tố nguy cơ của suy dinh dưỡng

  1. Trẻ đẻ non, cân nặng lúc sinh < 1.500 gram hoặc không được bú mẹ
  2. Trẻ đẻ non, cân nặng lúc sinh < 2.500 gram hoặc không được bú mẹ
  3. Trẻ đẻ non, cân nặng lúc sinh < 3.500 gram hoặc không được bú mẹ
  4. Trẻ đẻ non, cân nặng lúc sinh < 4.500 gram hoặc không được bú mẹ

Câu 10. Triệu chứng suy dinh dưỡng nhẹ

  1. Cân nặng còn 70 – 80%, lớp mỡ dưới da bụng và mông mỏng
  2. Cân nặng còn 60 – 70%, lớp mỡ dưới da bụng và mông mất
  3. Cân nặng thường dưới 60%, người gầy đét, lớp mỡ dưới da bị mất
  4. Có sắc tố da màu nâu nhưng bong ra và gây lở loét

Câu 11. Triệu chứng suy dinh dưỡng nhẹ

  1. Trẻ có thể kém ăn và rối loạn tiêu hóa từng đợt
  2. Trẻ vẫn thèm ăn và chưa có dấu hiệu rối loạn tiêu hóa
  3. Thường bị rối loạn tiêu hóa
  4. Tất cả đều đúng

Câu 12. Triệu chứng suy dinh dưỡng vừa

  1. Cân nặng còn 70 – 80%, lớp mỡ dưới da bụng và mông mỏng
  2. Cân nặng còn 60 – 70%, lớp mỡ dưới da bụng và mông mất
  3. Cân nặng thường dưới 60%, người gầy đét, lớp mỡ dưới da bị mất
  4. Có sắc tố da màu nâu nhưng bong ra và gây lở loét

Câu 13. Triệu chứng suy dinh dưỡng vừa

  1. Trẻ có thể kém ăn và rối loạn tiêu hóa từng đợt
  2. Trẻ vẫn thèm ăn và chưa có dấu hiệu rối loạn tiêu hóa
  3. Thường bị rối loạn tiêu hóa
  4. Tất cả đều đúng

Câu 14. Triệu chứng suy dinh dưỡng nặng thể teo đét (Maramus)

  1. Cân nặng còn 70 – 80%, lớp mỡ dưới da bụng và mông mỏng
  2. Cân nặng còn 60 – 70%, lớp mỡ dưới da bụng và mông mất
  3. Cân nặng thường dưới 60%, người gầy đét, lớp mỡ dưới da bị mất
  4. Có sắc tố da màu nâu nhưng bong ra và gây lở loét

Câu 15. Triệu chứng suy dinh dưỡng nặng thể teo đét (Maramus)

  1. Trẻ có thể kém ăn và rối loạn tiêu hóa từng đợt
  2. Trẻ vẫn thèm ăn và chưa có dấu hiệu rối loạn tiêu hóa
  3. Thường bị rối loạn tiêu hóa
  4. Tất cả đều đúng

Câu 16. Triệu chứng suy dinh dưỡng nặng thể phù (Kwashiorkor)

  1. Cân nặng còn 70 – 80%, lớp mỡ dưới da bụng và mông mỏng
  2. Cân nặng còn 60 – 70%, lớp mỡ dưới da bụng và mông mất
  3. Cân nặng thường dưới 60%, người gầy đét, lớp mỡ dưới da bị mất
  4. Có sắc tố da màu nâu nhưng bong ra và gây lở loét

Câu 17. Điều trị suy dinh dưỡng thể nhẹ

  1. Chỉ cần điều chỉnh chế độ dinh dưỡng hợp lý, đúng phương pháp
  2. Tăng chất đạm: bột, cháo nấu với cá, thịt hoặc đậu đỏ, thêm rau xanh và dầu mỡ
  3. Bổ sung các vitamin PP, vitamin A, C và vitamin nhóm B
  4. Tất cả đều đúng

Câu 18. Điều trị suy dinh dưỡng thể nặng

  1. Chỉ cần điều chỉnh chế độ dinh dưỡng hợp lý, đúng phương pháp
  2. Tăng chất đạm: bột, cháo nấu với cá, thịt hoặc đậu đỏ, thêm rau xanh và dầu mỡ
  3. Tất cả đều đúng
  4. Tất cả đều sai

Câu 19. Điều trị suy dinh dưỡng thể nặng, cần bổ sung

  1. Vitamin PP, Vitamin nhóm B
  2. vitamin A, Vitamin C
  3. Tất cả đều đúng
  4. Tất cả đều sai

Câu 20. Phòng ngừa suy dinh dưỡng cần

  1. Chăm sóc trẻ từ trong bụng mẹ
  2. Nuôi con bằng sữa bột
  3. Không cần tiêm chủng đúng lịch
  4. Tất cả đều đúng

Câu 21. Phòng ngừa suy dinh dưỡng cần

  1. Nuôi con bằng sữa bột
  2. Nuôi con bằng sữa mẹ
  3. Cai sữa sớm
  4. Ăn dặm sớm

Câu 22. Phòng ngừa suy dinh dưỡng cần

  1. Phát hiện, điều trị các bệnh nhiễm trùng
  2. Kế hoạch hóa gia đình
  3. Theo dõi biểu đồ tăng trưởng đều đặn
  4. Tất cả đều đúng

Related Articles

Để lại một bình luận