I. Bắt đầu bài thi bằng cách bấm vào nút “Start”
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD- Phần 1
II. Xem trước các câu hỏi của bài thi ở dưới đây:
1.Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là bệnh đặc trưng bởi
- Sự giới hạn thông khí có hồi phục hoàn toàn
- Sự giới hạn thông khí có hồi phục một phần
- Sự giới hạn thông khí có hồi phục rất hạn chế
- Sự giới hạn thông khí không hồi phục hoàn toàn
2. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
- Sự tắc nghẽn cố định, không tiến triển
- Sự tắc nghẽn tiến triển dần dần
- Sự tắc nghẽn đột ngột, hoàn toàn
- Không có sự tắc nghẽn
3. Trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, các phế nang, túi khí bị tổn thương
- Mất độ đàn hồi
- Mạch máu quanh phế nang bị hư hại
- Tất cả đều đúng
- Tất cả đều sai
4. Mất độ đàn hồi của các phế nang, túi khí trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính sẽ làm
- O2 vào dễ, CO2 ra dễ
- O2 vào khó, CO2 ra dễ
- O2 vào dễ, CO2 ra khó
- O2 vào khó, CO2 ra khó
5. Mạch máu quanh phế nang bị hư hại trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính sẽ làm
- Không trao đổi khí
- Khí O2 giảm, khí CO2 tăng
- Tất cả đều đúng
- Tất cả đều sai
6. Mạch máu quanh phế nang bị hư hại trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính sẽ làm
- Khí O2 giảm, khí CO2 giảm
- Khí O2 tăng, khí CO2 giảm
- Khí O2 giảm, khí CO2 tăng
- Khí O2 tăng, khí CO2 tăng
7. Bệnh lý mạch máu trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
- Thiếu O2 mạn tính
- Co thắt mạch máu phổi
- Tăng áp lực động mạch phổi
- Tất cả đều đúng
8. Bệnh lý mạch máu trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính sẽ gây
- Tâm phế mạn
- Tăng áp lực động mạch phổi
- Co thắt mạch máu phổi
- Tất cả đều đúng
9. Nguyên nhân gây bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
- Di truyền do thiếu hụt men Beta Lactamase
- Dinh dưỡng thiếu các chất Oxi hóa
- Trẻ sinh non, phổi chưa phát triển đầy đủ
- Tất cả đều đúng
10. Nguyên nhân gây bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
- Di truyền do thiếu hụt men alpha 1 antitrypsin
- Di truyền do thiếu hụt men beta lactamase
- Di truyền do thiếu hụt men amylase
- Tất cả đều đúng
11. Nguyên nhân gây bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
- Thiếu các chất Oxy hóa như Vitamin A, C, E và chất đạm
- Thiếu các chất chống Oxy hóa như Vitamin A, C, E và chất đạm
- Tất cả đều đúng
- Tất cả đều sai
12. Tỷ lệ nam và nữ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
- Nam > Nữ
- Nam = Nữ
- Nam < Nữ
- Tất cả đều sai
13. Triệu chứng cơ năng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
- Ho, khạc đàm, khó thở
- Nặng ngực
- Khò khè, vướng đàm, khó khạc đàm
- Tất cả đều đúng
14. Triệu chứng thực thể của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
- Khó thở: nhịp thở chậm, co kéo cơ liên sườn…
- Khó thở: nhịp thở nhanh, co kéo cơ liên sườn…
- Khó thở: nhịp thở chậm, không co kéo cơ liên sườn…
- Khó thở: nhịp thở nhanh, không co kéo cơ liên sườn…
15. Triệu chứng thực thể của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
- Ứ khí ở lồng ngực
- Suy tim Trái
- Không khó thở
- Tất cả đều đúng
16. Triệu chứng suy tim phải của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có đặc điểm
- Khó thở khi nằm đầu cao, tĩnh mạch cổ nổi
- Khó thở khi nằm đầu thấp, tĩnh mạch cổ nổi
- Khó thở khi nằm đầu cao, tĩnh mạch cổ không nổi
- Khó thở khi nằm đầu thấp, tĩnh mạch cổ không nổi
17. Chẩn đoán đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dựa vào bệnh sử có
- Cơn khó thở giảm dần, số lượng đàm tăng
- Cơn khó thở tăng dần, số lượng đàm giảm
- Cơn khó thở tăng dần, số lượng đàm tăng
- Cơn khó thở giảm dần, số lượng đàm giảm
18. Chẩn đoán đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dựa vào bệnh sử
- Số lượng đàm giảm, tính chất đàm đục, đổi màu
- Số lượng đàm tăng, tính chất đàm đục, đổi màu
- Số lượng đàm giảm, tính chất đàm trong, nhầy
- Số lượng đàm tăng, tính chất đàm trong, nhầy
19. Chẩn đoán đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dựa vào lâm sàng
- Thở chậm < 10 lần/phút
- Thở chậm < 15 lần/phút
- Thở nhanh > 20 lần/phút
- Thở nhanh > 25 lần/phút
20. Thuốc dãn phế quản
- Salbutamol, Terbutalin
- Formoterol, Sameterol
- Ipratropium bromid, Tiotropium
- Tất cả đều đúng
21. Salbutamol và Terbutalin dạng hít tác dụng nhanh sau
- 5 phút
- 10 phút
- 15 phút
- 20 phút
22. Salbutamol và Terbutalin dạng hít tác dụng nhanh, kéo dài
- 1 – 2 giờ
- 2 – 3 giờ
- 3 – 4 giờ
- 4 – 5 giờ
23. Salbutamol và Terbutalin thuộc nhóm
- Đồng vận Beta 2 – Adrenergic
- Kháng Cholinergic
- Xanthine
- Corticoid
24. Salbutamol và Terbutalin dạng hít có tác dụng phụ
- Run tay, nhịp tim nhanh
- Run tay, nhịp tim chậm
- Run toàn thân, nhịp tim nhanh
- Run toàn thân, nhịp tim chậm
25. Salbutamol và Terbutalin dạng hít
- Có thể sử dụng thường xuyên vì không gây lờn thuốc
- Không sử dụng thường xuyên vì sẽ gây lờn thuốc
- Tất cả đều đúng
- Tất cả đều sai
26. Formoterol và Sameterol dạng hít thuộc nhóm
- Đồng vận Alpha – Adrenergic tác dụng ngắn
- Đồng vận Alpha – Adrenergic tác dụng dài
- Đồng vận Beta 2 – Adrenergic tác dụng ngắn
- Đồng vận Beta 2 – Adrenergic tác dụng dài
27. Formoterol và Sameterol dạng hít thuộc nhóm
- Đồng vận Beta 2 – Adrenergic
- Kháng Cholinergic
- Xanthine
- Corticoid
28. Formoterol và Sameterol dạng hít, làm dãn phế quản kéo dài
- > 6 giờ
- > 9 giờ
- > 12 giờ
- > 15 giờ
29. Salbutamol dạng uống có hàm lượng
- 1 mg
- 2 mg
- 3 mg
- 4 mg
30. Terbutalin dạng uống có hàm lượng
- 5 mg
- 4 mg
- 3 mg
- 2 mg