I. Bắt đầu bài thi Nhiễm khuẩn hậu sản bằng cách bấm vào nút “Start”
Nhiễm khuẩn hậu sản P3
II. Xem trước các câu hỏi của bài thi Nhiễm khuẩn hậu sản dưới đây:
1,Nguyên nhân nào sau đây ít được nghĩ đến nhất trong băng huyết hậu sản?
A. Sót rau.
B. Sót màng rau.
C. Khả năng tái tạo lớp nội mạc kém do thiếu estrogen.
D. Nhiễm trùng tử cung.
2. Điều nào sau đây là yếu tố thuận lợi nhất dẫn đến nhiễm trùng hậu sản?
A. Tổn thương phần mềm của mẹ.
B. Thiếu chất sắt.
C. Mẹ bị nhiễm trùng tiểu trước đó.
D. Dinh dưỡng kém.
3. Nguyên nhân nào không gây tử cung co hồi kém trong thời kỳ hậu sản:
A. Không dùng oxytocin thường qui.
B. Sót nhau.
C. U xơ tử cung.
D. Nhiễm trùng tử cung.
4. Nhiễm khuẩn hậu sản là:
A. Xảy ra ở sản phụ trong tuần đầu sau đẻ
B. Xảy ra ở sản phụ sau đẻ trong thời gian từ 1-6 tuần.
C. Khởi điểm nhiễm khuẩn từ đường sinh dục.
D. B và C. đúng
E. A, B và C đều đúng
5. Yếu tố thuận lợi gây nhiễm khuẩn hậu sản là:
A. Đẻ bằng Forceps.
B. Đẻ bằng giác hút.
C. Đẻ thai chết lưu.
D. Ối vỡ non,.
6. Điều trị nhiễm khuẩn tầng sinh môn gồm:
A. Chăm sóc TSM tại chỗ: Rửa bằng thuốc sát trùng.
B. Cắt chỉ khi có mưng mủ, rắc bột kháng sinh tại chỗ nếu cần thiết.
C. Đóng khố gạc vô khuẩn theo dõi.
D. Kháng sinh toàn thân liều cao, kết hợp.
7. Nguyên nhân gây viêm niêm mạc tử cung gồm:
A. Chuyển dạ kéo dài.
B. Sổ thai nhanh
C. Sót rau, sót màng
D. Nhiễm khuẩn rốn.
8. Triệu chứng của viêm phần phụ và dây chằng sau đẻ:
A. Sốt sau đẻ 8 – 10 ngày.
B. Tiểu khung có một khối mềm, đau, bờ không rõ.
C. Sản dịch ra nhiều, hôi, cổ tử cung chậm đóng, tử cung co hồi chậm.
D. A, B và C đều đúng.
9. Viêm phúc mạctiểu khung được điều trị:
A. Mổ cắt tử cung ngay kết hợp với kháng sinh.
B. Bơm thuốc kháng sinh vào buồng tử cung,
C. Thụt rửa buồng tử cung bằng các dung dịch sát trùng.
D. Kháng sinh toàn thân, chườm đá, nếu có túi mủ thì chọc dẫn lưu Douglas.
10. Nguyên nhân của nhiễm khuẩn máu. Chọn câu đúng nhất:
A. Sót màng nhau.
B. Bóc nhau nhân tạo
C.Nhiễm khuẩn ối.
D. Nạo buồng tử cung sau đẻ.
11. Chọn câu sai về điều trị nhiễm khuẩn máu:
A. Kháng sinh phối hợp, toàn thân, theo kháng sinh đồ.
B. Cắt tử cung bán phần để lại 2 phần phụ.
C. Nâng cao thể trạng, chống choáng, bồi phụ nước, điện giải.
D. Nếu có ổ nhiễm khuẩn thứ phát thì lấy ổ nhiễm khuẩn (nếu đươc)..
E. Kháng sinh toàn thân và nạo buồng tử cung
E. Rách cổ tử cung
12. Sản dịch hôi là triệu chứng của:
A. Nhiễm khuẩn tầng sinh môn và âm đạo
B. Nhiễm khuẩn nội mạc tử cung
C. Nhiễm khuẩn phúc mạc
D. Nhiễm khuẩn máu
13. Triệu chứng đầy đủ của viêm nội mạc tử cung bao gồm:
A. Sốt cao, mạch nhanh, tử cung co hồi chậm, bí tiểu
B. Sốt cao, tử cung co hồi chậm, sản dịch hôi, bụng chướng
C. Sốt cao, mạch nhanh, tử cung co hồi chậm, sản dịch hôi
D. Sốt cao, mạch nhanh, tử cung mềm, tiểu gắt buốt
14. Trên lượng tốt hay xấu đối với hình thái viêm nội mạc tử cung tùy thuộc vào:
A. Mạch, nhiệt độ
B. Hình thái nhiễm khuẩn huyết kết hợp
C. Nguyên nhân dẫn đến viêm nội mạc tử cung
D. Tình trạng toàn thân của bệnh nhân
E. Phát hiện và điều trị sớm hay muộn.
15. Tiến triển của viêm tử cung toàn bộ là:
A. Có thể dẫn đến viêm phúc mạc
B. Có thể gây ra nhiễm khuẩn đường tiết niệu
C. Có thể dẫn đến viêm ruột thừa vỡ mủ
D. Viêm phần phụ
16. Tiên lượng của viêm tử cung toàn bộ rất xấu, nếu có:
A. Viêm phúc mạc
B. Nhiễm khuẩn máu
C. Viêm tắc tĩnh mạch
D. Viêm nội mạc tử cung
17. Triệu chứng của viêm phúc mạc toàn bộ (sau đẻ) bao gồm:
A. Sốt cao 390C đến 400C, mạch nhanh, mắt trủngMôi khô, lưỡi bẩn, mạch nhanh
B. Rét run, đau nhiều vùng hạ vị
C. Có hội chứng giả lỵ viêm mủ đọng lại ở túi cùng Douglas
D. Sốt cao, mạch nhanh, nôn, đau bụng, bí trung đại tiện, bụng chướng có phản ứng,
khám túi cùng âm đạo đau
18. Cần chẩn đoán phân biệt viêm phúc mạc toàn bộ với:
A Giả viêm phúc mạc
B. Viêm phúc mạc khu trú vùng tiểu khung
C. Nhiễm khuẩn huyết
D. Viêm tử cung phần phụ
19. Trong viêm tắc tĩnh mạch sau đẻ, vi khuẩn tiết ra một loại men nào sau đây
có tính chất làm tan cục máu:
A. Hyaluronidase
B. Streptokinase
C. Peptidase
D. Oxytocinase
E. Amilase
20. Triệu chứng viêm tắc tĩnh mạch ở chân bao gồm:
A. Chân phù, trắng, cứng
B. Chân căng nóng từ đùi xuống, ấn đau, khó cử động
C. Liệt nửa người
D. Liệt 2 chi dưới
21. Viêm dây chằng rộng và viêm phần phụ:
A. Thường xảy ra sau đẻ 2-3 ngày
B. Bệnh nhân thường không có biểu hiện sốt
C. Tiến triển xấu nhất là trở thành viêm phần phụ mãn
D. Khi khám dễ nhầm với viêm ruột thừa nếu khối viêm ở bên phải