Đề thi trắc nghiệm bệnh học Sỏi Thận online

Đề thi trắc nghiệm bệnh học Sỏi Thận online

bởi admin

I. Bắt đầu bài thi bằng cách bấm vào nút “Start”

Bệnh Học- Sỏi Thận

Start
Congratulations - you have completed Bệnh Học- Sỏi Thận. You scored %%SCORE%% out of %%TOTAL%%. Your performance has been rated as %%RATING%%
Your answers are highlighted below.
Return
Shaded items are complete.
12345
678910
1112131415
1617181920
2122232425
26End
Return

II. Xem trước các câu hỏi của bài thi ở dưới đây:

1.Sỏi thận có thể ở

  1. Niệu đạo
  2. Bàng quang
  3. Niệu quản
  4. Nhu mô thận, đài thận, bể thận

 2. Tính chất của sỏi thận

  1. Sỏi calcil
  2. Sỏi urat,
  3. Sỏi oxalat hoặc phosphat
  4. Tất cả đều đúng

 3. 90% sỏi thận có nguyên nhân

  1. Mất cân bằng trong chế độ ăn
  2. Tăng sự loại thải tinh thể trong nước tiểu
  3. Tăng sự đào thải Kali
  4. Tất cả đều đúng

4. 90% sỏi thận có nguyên nhân

  1. Tăng sự đào thải Natri
  2. Tăng sự đào thải Kali
  3. Tăng sự đào thải Calci
  4. Tất cả đều đúng

 5. Yếu tố thuận lợi hình thành sỏi thận

  1. Ứ đọng nước tiểu do dị dạng đường tiết niệu
  2. Yếu tố di truyền, nhiễm khuẩn tiết niệu
  3. Tất cả đều đúng
  4. Tất cả đều sai

6. Đặc điểm của cơn đau quặn thận trong bệnh sỏi thận

  1. Đau hai bên thắt lưng, xuyên ra phía sau, lan xuống bộ phận sinh dục trong
  2. Đau một bên thắt lưng, xuyên ra phía sau, lan xuống bộ phận sinh dục trong
  3. Đau hai bên thắt lưng, xuyên ra phía trước, lan xuống bộ phận sinh dục ngoài
  4. Đau một bên thắt lưng, xuyên ra phía trước, lan xuống bộ phận sinh dục ngoài

7. Đặc điểm của cơn đau quặn thận trong bệnh sỏi thận

  1. Đau hai bên thắt lưng
  2. Đau một bên thắt lưng
  3. Đau vùng thượng vị
  4. Đau vùng hạ vị

 8. Đặc điểm của tiểu máu trong bệnh sỏi thận

  1. Không đi kèm đau lưng
  2. Đi kèm đau lưng
  3. Không đi kèm đau bụng
  4. Đi kèm đau bụng

9. Đặc điểm của tiểu máu trong bệnh sỏi thận

  1. Tiểu máu đại thể
  2. Tiểu máu vi thể
  3. Tiểu máu toàn bãi
  4. Tất cả đều đúng

 10. Để xác định tiểu máu toàn bãi, cần làm nghiệm pháp

  1. 1 ly
  2. 2 ly
  3. 3 ly
  4. 4 ly

11. Trong nghiệm pháp 3 ly, ly đầu tiên lấy nước tiểu

  1. Đầu dòng
  2. Giữa dòng
  3. Cuối dòng
  4. Toàn dòng

12. Trong nghiệm pháp 3 ly, ly thứ 2 lấy nước tiểu

  1. Đầu dòng
  2. Giữa dòng
  3. Cuối dòng
  4. Toàn dòng

13. Trong nghiệm pháp 3 ly, ly thứ 3 lấy nước tiểu

  1. Đầu dòng
  2. Giữa dòng
  3. Cuối dòng
  4. Toàn dòng

14. Xét nghiệm để chẩn đoán sỏi thận có cản quang

  1. Chụp X quang
  2. Siêu âm thận
  3. Xét nghiệm nước tiểu
  4. Tất cả đều đúng

 15. Xét nghiệm để chẩn đoán sỏi thận khoong cản quang

  1. Chụp X quang
  2. Siêu âm thận
  3. Xét nghiệm nước tiểu
  4. Tất cả đều đúng

16. Xét nghiệm nước tiểu nếu có protein niệu, chứng tỏ

  1. Có viêm thận, bể thận
  2. Có sỏi thận
  3. Có viêm bàng quang, viêm niệu đạo
  4. Tất cả đều sai

17. Điều trị sỏi thận bằng thuốc giảm đau, giảm co thắt Papaverin với hàm lượng

  1.  0,01 g
  2. 0,02 g
  3. 0,04 g
  4. 0,06 g

 18. Điều trị sỏi thận bằng thuốc giảm đau, giảm co thắt Papaverin với liều lượng

  1. 1-2 viên/lần
  2. 2-3 viên/lần
  3. 3-4 viên/lần
  4. 4-5 viên/lần

19. Điều trị sỏi thận bằng thuốc giảm đau, giảm co thắt Atropin với hàm lượng

  1. ¼ mg
  2. ½ mg
  3. ¾ mg
  4. 1 mg

20. Điều trị sỏi thận bằng thuốc giảm đau, giảm co thắt Atropin với liều lượng

  1. 4-5 ống/ngày
  2. 3-4 ống/ngày
  3. 2-3 ống/ngày
  4. 1-2 ống/ngày

 21. Điều trị sỏi thận bằng thuốc giảm đau, giảm co thắt Atropin với đường dùng

  1. Uống
  2. Tiêm bắp
  3. Tiêm tĩnh mạch
  4. Tiêm dưới da

 22. Điều trị nội khoa sỏi thận nhỏ bằng

  1. Thuốc lợi tiểu + dãn cơ + kháng sinh
  2. Dùng máy tán sỏi qua da
  3. Tất cả đều đúng
  4. Tất cả đều sai

23. Điều chỉnh chế độ ăn để dự phòng sỏi Urat

  1. Giảm ăn đạm động vật, thịt cá, lòng, tiết… và ăn nhiều rau, củ, quả…
  2. Giảm ăn đạm động vật, thịt cá, lòng, tiết… và giảm ăn rau, củ, quả…
  3. Ăn nhiều đạm động vật, thịt cá, lòng, tiết… và giảm ăn rau, củ, quả…
  4. Ăn nhiều động vật, thịt cá, lòng, tiết… và ăn nhiều rau, củ, quả…

 24. Điều chỉnh chế độ ăn uống để dự phòng sỏi Oxalate

  1. Tránh thức ăn nhiều calci oxalic
  2. Nên ăn cao gan, rau dền, cà chua
  3. Nên uống chè đặc
  4. Tất cả đều đúng

 25. Điều chỉnh chế độ ăn uống để dự phòng sỏi Oxalate

  1. Hạn chế đạm và rượu
  2. Hạn chế mỡ và rượu
  3. Hạn chế đường và rượu
  4. Tất cả đều sai

 26. Điều chỉnh chế độ ăn uống để dự phòng sỏi Oxalate

  1. Giảm thức ăn giàu calci
  2. Ăn nhiều xương, cua, tôm
  3. Uống nhiều sữa
  4. Tất cả đều đúng

Related Articles

Để lại một bình luận