Đề thi trắc nghiệm bệnh học Uốn Ván online

Đề thi trắc nghiệm bệnh học Uốn Ván online

bởi admin

I. Bắt đầu bài thi bằng cách bấm vào nút “Start”

Bệnh Học- Uốn Ván

Start
Congratulations - you have completed Bệnh Học- Uốn Ván. You scored %%SCORE%% out of %%TOTAL%%. Your performance has been rated as %%RATING%%
Your answers are highlighted below.
Return
Shaded items are complete.
12345
678910
1112131415
1617181920
2122232425
262728End
Return

II. Xem trước các câu hỏi của bài thi ở dưới đây:

1.Bệnh uốn ván do

  1. Tụ cầu khuẩn
  2. Xoắn cầu khuẩn
  3. Phế cầu khuẩn
  4. Trực khuẩn

2. Bệnh uốn ván do

  1. Hemophyllus pertussis
  2. Clostridium tetani
  3. Vibrio cholerae
  4. Salmonella typhi

3. Bệnh uốn ván đặc trưng bởi

  1. Cơn co cứng, co giật cơ trơn
  2. Cơn co cứng, co giật cơ tim
  3. Cơn co cứng, co giật cơ vân
  4. Tất cả đều đúng

 4. Vi khuẩn uốn ván là loại vi khuẩn

  1. Hiếu khí
  2. Kỵ khí
  3. Vừa kỵ khí, vừa hiếu khí
  4. Tất cả đều sai

5. Vi khuẩn uốn ván là loại vi khuẩn

  1. Gram (-)
  2. Gram (+)
  3. Tất cả đều đúng
  4. Tất cả đều sai

6. Vi khuẩn uốn ván là loại vi khuẩn

  1. Có nha bào và rất bền vững với môi trường ngoại cảnh
  2. Có nha bào và không bền vững với môi trường ngoại cảnh
  3. Không có nha bào và rất bền vững với môi trường ngoại cảnh
  4. Không có nha bào và không bền vững với môi trường ngoại cảnh

7. Vi khuẩn uốn ván là loại vi khuẩn

  1. Thường sống trên cây, phân khỉ, chim, chó, mèo
  2. Thường sống dưới đất, phân trâu, bò, gà, lợn
  3. Thường sống dưới nước, phân vịt, cá …
  4. Thường sống trong không khí, bám vào những nơi ẩm thấp, có rêu

8. Vi khuẩn uốn ván là loại vi khuẩn

  1. Xâm nhập vào cơ thể người qua da bị tổn thương
  2. Xâm nhập vào cơ thể người qua niêm mạc bị tổn thương
  3. Xâm nhập vào cơ thể người qua da, niêm mạc bị tổn thương
  4. Tất cả đều sai

9. Thời kỳ ủ bệnh uốn ván kéo dài

  1. 3 – 5 ngày
  2. 5 – 7 ngày
  3. 7 – 14 ngày
  4. 14 – 21 ngày

 10. Thời kỳ ủ bệnh uốn ván có đặc điểm

  1. Thời gian ủ bệnh càng dài, bệnh càng nhẹ
  2. Thời gian ủ bệnh càng dài, bệnh càng nặng
  3. Thời gian ủ bệnh càng ngắn, bệnh càng nhẹ
  4. Thời gian ủ bệnh càng ngắn, bệnh càng nặng

11. Triệu chứng đặc hiệu trong thời kỳ khởi phát của bệnh uốn ván có đặc điểm

  1. Không có triệu chứng
  2. Co cứng toàn thân
  3. Cứng cổ, cứng gáy, uống nước sặc
  4. Cứng hàm, bệnh nhân khó nói, khó há miệng, khó nuốt

12. Triệu chứng trong thời kỳ toàn phát của bệnh uốn ván có đặc điểm

  1. Co cứng cơ trơn: cơ ống tiêu hóa, cơ vòng hậu môn làm bệnh nhân tiêu tiểu mất tự chủ
  2. Co cứng cơ vân: cơ hàm, cơ mặt co cứng làm bệnh nhân nhăn mặt, nhe răng
  3. Co cứng cơ tim: tim đập không đều, hỗn loạn làm bệnh nhân nặng ngực, đau ngực
  4. Tất cả đều đúng

 13. Triệu chứng trong thời kỳ toàn phát của bệnh uốn ván có đặc điểm

  1. Cơ đùi, cẳng chân co cứng làm bệnh nhân không đi đứng được
  2. Cơ cánh tay, cẳng tay co cứng làm bệnh nhân không cầm nắm được
  3. Cơ thân mình co cứng làm bệnh nhân ưỡn cong người về phía sau
  4. Cơ thân mình co cứng làm bệnh nhân gập người về phía trước

14. Triệu chứng trong thời kỳ toàn phát của bệnh uốn ván có đặc điểm

  1. Cơn co cứng tăng lên ngay cả khi không có kích thích
  2. Cơn co cứng tăng lên khi có kích thích như tiếng động hoặc ánh sáng
  3. Cơn co cứng giảm bớt khi có kích thích như tiếng động hoặc ánh sáng
  4. Tất cả đếu đúng

 15. Cơn co cứng trong thời kỳ toàn phát của bệnh uốn ván kéo dài

  1. 1 – 5 giây
  2. 5 – 10 giây
  3. 10 – 15 giây
  4. 15 – 20 giây

16. Triệu chứng trong thời kỳ toàn phát của bệnh uốn ván có đặc điểm

  1. Toàn thân có hội chứng nhiễm độc, ý thức vẫn bình thường
  2. Toàn thân có hội chứng nhiễm trùng, mất ý thức, hôn mê
  3. Toàn thân có hội chứng nhiễm độc, mất ý thức, lơ mơ
  4. Toàn thân có hội chứng nhiễm trùng, ý thức vẫn bình thường

17. Chế độ ăn uống, nghỉ ngơi cho bệnh nhân uốn ván

  1. Ở nơi yên tĩnh
  2. Tránh ánh sáng, tiếng ồn
  3. Ăn các chất dễ tiêu
  4. Tất cả đều đúng

18. Chế độ ăn uống cho bệnh nhân uốn ván

  1. Thường phải nuôi ăn qua đường tĩnh mạch
  2. Thường phải nuôi ăn qua đường mũi vào dạ dày
  3. Thường phải nuôi ăn bình thường bằng đường miệng
  4. Tất cả đều sai

Câu 19. Kháng sinh Penicillin điều trị uốn ván với liều

1 – 2 triệu đơn vị/ngày

2 – 3 triệu đơn vị/ngày

3 – 4 triệu đơn vị/ngày

4 – 5 triệu đơn vị/ngày

Câu 20. Huyết thanh chống độc tố uốn ván SAT điều trị uốn ván với liều

  1. 20.000 – 50.000 đơn vị

50.000 – 100.000 đơn vị

100.000 – 150.000 đơn vị

150.000 – 200.000 đơn vị

Câu 21. Huyết thanh chống độc tố uốn ván SAT sử dụng qua đường

Tiêm tĩnh mạch

Tiêm bắp

Tiêm dưới da

Uống

Câu 22. Huyết thanh chống độc tố uốn ván SAT

Không cần thử phản ứng trước khi tiêm

Phải thử phản ứng trước khi tiêm

Có thể thử phản ứng trước tiêm nếu cần

Tất cả đều đúng

Related Articles

Để lại một bình luận