I. Bắt đầu bài thi Sản khoa- Bệnh lý não thiếu khí bằng cách bấm vào nút “Start”
Tư vấn nuôi con bằng sữa mẹ- P2
II. Xem trước các câu hỏi của bài thi Sản khoa- Bệnh lý não thiếu khí dưới đây:
1.Nguyên nhân nào sau đây hay gây ngạt ở trẻ sơ sinh đủ tháng:
A. Chuyển dạ khó quá dài
B. Chuyển dạ nhanh
C. Ngôi chẩm thế sau
D. Ngôi mông
2. Phân độ ngạt ở trẻ ngay sau sinh dựa vào:
A. Chỉ số Apgar
B. Tổn thương não
C. Tình trạng khóc
D. Dựa vào nhịp thở
3. Nhuyễn hóa chất trắng là bệnh thiếu máu cục bộ do thiếu oxy thường
gặp ở trẻ sơ sinh:
A. Đẻ non
B. Đẻ yếu
C. Đẻ già tháng
D. Đủ tháng có ngạt sau sinh
4. Xuất huyết trong não thất ở trẻ sơ sinh đủ tháng thường gặp trong bệnh
cảnh nào nhất:
A. Dị dạng bẩm sinh mạch máu não
B. Bệnh Hemophillie
C. Xuất huyết do giảm tỷ lệ prothrombine
D. Xuất huyết giảm tiểu cầu vô căn
5. Xuất huyết dưới màng cứng thường gặp trong, ngoại trừ:
A. Do sinh bằng forcep
B. Do sinh bằng giác hút
C. Do dây rau quấn cổ
D. Sinh ngược
6. Điện não đồ thường biểu hiện bệnh lý trong trường hợp:
A. Apgar 3 điểm phút thứ 1
B. Apgar 5 điểm phút thứ 5
C. Bệnh não thiếu khí
D. Suy thai cấp
E. Thai già tháng
7. Chẩn đoán mức độ ngạt sơ sinh dựa vào:
A. Tần số tim thai
B. Chỉ số APGAR
C. Chỉ số Silverman
D. Tần số thở
E. Tần số tim của trẻ sơ sinh
8. Tiến triển bệnh não thiếu khí giai đoạn đầu:
A. Hôn mê, co giật 48 giờ
B. Hôn mê , co giật 24 giờ
C. Hôn mê, co giật 12 giờ
D. Hôn mê, co giật 6 giờ
E. Hôn mê , co giật 8 giờ
9. Tử vong bệnh não thiếu khí thường xảy ra:
A. < 1 tuần
B. > 1 tuần
C. 12 ngày
D. 14 ngày
10. Mức độ tổn thương não trong giải phẫu bệnh bệnh não – thiếu khí phụ
thuộc vào:
A. Thời gian ngạt
B. Rối loạn nhịp tim thai trong chuyển dạ
C. Mức độ ối xanh
E. Thời gian rặn đẻ
11. Trong bệnh ngạt nặng, tổn thương giải phẫu bệnh thường gặp nhất là:
A. Phù não
B. Tổn thương chất trắng
C. Hoại tử cuống não
D. Hoại tử nhân não
E. Hoại tử vỏ não
12. Triệu chứng lâm sàng điển hình của bệnh ngạt nặng thiếu máu cục bộ do
thiếu oxy ở trẻ sơ sinh đủ tháng:
A. Suy hô hấp, co giật, hôn mê
B. Co giật, hôn mê
C. Hôn mê, rối loạn tiêu hóa
D. Thiếu máu, co giật.
13. Một trẻ sơ sinh đẻ non 32 tuần tuổi có suy hô hấp nặng trong 48 giờ đầu,
cần phải theo dõi bệnh cảnh:
A. Xuất huyết não màng não
B. Bệnh nhuyễn hóa chất trắng
C. Nhiễm trùng sơ sinh
D. Bệnh màng trong
14. Thể 2 Sarnat của bệnh não thiếu khí sẽ phục hồi sau:
A. 2- 12 giờ
B. 12- 24 giờ
C. 2- 14 gày
D. 2- 12 ngày
E. Sau 24 giờ
15. Thể 1 Sarnat của bệnh não thiếu khí sẽ phục hồi sau:
2- 12 giờ
12- 24 giờ
2- 14 gày
2- 12 ngày
Trước 24 giờ
16. Hậu quả của bệnh não thiếu máu cục bộ thiếu oxy là do:
A. Ngạt nặng ở phút thứ 1
B. Ngạt nặng ở phút thứ 5
C. Tần số tim thai < 80 lần /phút
D. Tần số tim thai > 140 lần / phút
E. pH máu cuốn rốn > 7,4
17. Triệu chứng co giật trong bệnh não thiếu khí phân loại trung bình:
A. Toàn thân
B. Kín đáo, khu trú
C. Cục bộ
D. 1 tay, 1 chân
E. Miệng môi chúm chím
18. Trong bệnh não thiếu khí, dấu hiệu cho phép đánh giá lâm sàng bệnh
đang tiến triển vào giai đoạn phục hồi:
A. Trương lực cơ tăng dần lên
B. Hết khó thở
C. Đại tiện phân vàng
D. Hết co giật
E. Bú, nuốt được
19. Di chứng thường gặp trong bệnh cảnh ngạt nặng ở trẻ sơ sinh, ngoại
trừ:
A. Tật đầu nhỏ
B. Chậm phát triển vận động và tinh thần nặng
C. Rối loạn giác quan
D. Liệt tứ chi co cứng
E. Tật đầu to
20. Một trẻ sơ sinh đẻ non 32 tuần, sau sinh có những cơn ngừng thở kèm
tím trên lâm sàng, xét nghiệm nào cần làm trước tiên để chẩn đoán bệnh nhuyễn
hóa chất trắng ở trẻ đẻ non:
A. Scanner
B. Siêu âm qua thóp
C. X.Q sọ não
D. Chụp động mạch não
21. Một trẻ sơ sinh 32 tuần thai, có suy hô hấp với chỉ số Silverman 4 điểm,
trẻ xanh tái sau đó, Hb giảm, siêu âm qua thóp cho hình ảnh xuất huyết + giãn não
thất 2 bên. Vậy xuất huyết trong não thất ở trẻ thuộc giai đoạn nào:
A. Giai đoạn I
B. Giai đoạn II
C. Giai đoạn III
D. Giai đoạn IV
22. Tính chất dịch não tủy trong xuất huyết dưới màng nhện:
A. Dịch hồng đều lắc nhẹ khó tan
B. Dịch hồng đều lắc nhẹ dễ tan
C. Số lượng hồng cầu < 3000/mm3
D. Dich màu vàng đậm
E. Dịch màu vàng chanh
23. Tiến triển giai đoạn sững sờ trong bệnh não thiếu khí, các triệu chứng
giảm trương lực cơ, giảm vận động kéo dài:
A. < 1 tuần
B. > 1 tuần
C. 12 giờ
D. 6 giờ
E. 8 giờ
24. Thời gian phục hồi lâu nhất của bệnh não thiếu khí theo phân độ Sarnat:
A. < 1 Ttuần
B. > 1 tuần
C. 12 ngày
D. 14 ngày
E. 8 ngày