Đề thi trắc nghiệm Tiền sản giật – sản giật P1 online

Đề thi trắc nghiệm Tiền sản giật – sản giật P1 online

bởi admin

I. Bắt đầu bài thi Tiền sản giật – sản giật P1 bằng cách bấm vào nút “Start”

Tiền sản giật - sản giật P1

Start
Congratulations - you have completed Tiền sản giật - sản giật P1. You scored %%SCORE%% out of %%TOTAL%%. Your performance has been rated as %%RATING%%
Your answers are highlighted below.
Return
Shaded items are complete.
12345
678910
1112131415
1617181920
2122End
Return

II. Xem trước các câu hỏi của bài thi Tiền sản giật – sản giật  dưới đây:

Tiền sản giật – sản giật P1 | Tiền sản giật – sản giật P2

1. Trong những biến chứng kể sau, biến chứng nào không liên quan đến tiền sản giật:
A. Sẩy thai.
B. Thai chết lưu.
C. Sản giật.
D. Thai kém phát triển trong tử cung.
2. Tuần tự các giai đoạn của một cơn sản giật điển hình là:
A. Co cứng – co giật – xâm nhiễm – hôn mê.
B. Xâm nhiễm – co cứng – co giật – hôn mê.
C. Xâm nhiễm – co giật – co cứng – hôn mê.
D. Xâm nhiễm – co giật – hôn mê – co cứng.
3. Tăng huyết áp (THA) trong thời kỳ có thai là THA xuất hiện:
A. Trước đẻ
B. Sau khi đẻ.
C. Từ tuần thứ 20 của thai kỳ và mất đi chậm nhất là 6 tuần sau đẻ.
D. Bất kỳ giai đoạn nào của thai kỳ.
4. Đo HA được tiến hành:
A. Sản phụ phải được nghỉ ngơi ít nhất 15 phút, đo 2 lần, mỗi lần cách nhau 2 giờ
và đo 2 lần cho mỗi lần đo.
B. Đo 2 lần cách nhau 10 phút.
C. Chỉ cần đo 1 lần ngay khi sản phụ đến khám.
D. Sản phụ chỉ cần nghỉ 5 phút, đo 1 lần.
5. Hội chứng HELLP về cơ bản gồm các triệu chứng sau:
A. Tan máu vi thể.
B. Tăng các men gan (SGOT; SGPT)
C. Số lượng tiểu cầu giảm (<100000/mm3 máu).
D. Cả 3 dấu hiệu trên kết hợp với dấu hiệu TSG nặng.
6. TSG nhẹ gồm các triệu chứng:
A. HA tâm trương 90-110 mmHg.
B. Protein niệu (+) hoặc (++).
C. Các enzym của gan tăng rất ít.
D. Các dấu hiệu khác của mắt, hoá sinh máu, thai nhi… đều bình thường.
E. Cả 4 dấu hiệu trên cùng thể hiện triệu chứng của tiền sản giật nhẹ.
7. Cơn sản giật điển hình gồm:
A. Phải có 4 giai đoạn là: xâm nhiễm, giật cứng, giãn cách và hôn mê.
B. Chỉ có các cơn giật cứng toàn thân.
C. Sau các cơn giật cứng toàn thân, thai phụ vẫn tỉnh táo.
D. Cơn giật giãn cách và hôn mê
8. Chẩn đoán phân biệt cơn sản giật với:
A. Cơn hạ canxi huyết.
B. Cơn động kinh.
C. Hôn mê do đái tháo đường.
D. Hôn mê gan, hôn mê do urê huyết thanh cao.
9. Thuốc điều trị cơn sản giật gồm:
A. Hạ áp kết hợp với lợi tiểu.
B. Hạ áp kết hợp với kháng sinh và an thần.
C. Hạ áp kết hợp với Magie Sunphat.
D. Hạ áp + Seduxen + Magie Sunphat + Lợi tiểu + Kháng sinh.
10. Tiên lượng mức độ nặng hay nhẹ của tiền sản giật sản giật tuỳ thuộc vào:
A. Mức độ huyết áp tăng
B. Mức độ Protein niệu
C. Mức độ phù
D. Lượng nước tiểu
11. Tỷ lệ tiền sản giật là:
A. Dưới 5%
B. 5- 15%
C. 15-25%
D. 25- 35%
12. Huyết áp tâm thu tăng bao nhiêu so với trị số ban đầu thì gọi là tăng huyết áp:
A. 15 mmHg
B. 20 mmHg
C. 25 mmHg
D. 30 mmHg
13.Mục đích của tiêm Magnesium sulfat trong tiền sản giật nặng là:
A. Ngăn chận cơn giật
B. Dự phòng cơn giật
C. Ổn định chức năng thận
D. Làm hạ huyết áp
14. Thuốc nào sau đây để đối kháng khi bị ngộ độc Magnesium sulfat:
A. Dextose 5%
B. Calcium gluconat
C. Magnesium gluconat
D. Adrenalin
15. Khi sử dụng Magnesium sulfat liều cao cần phải theo dõi các dấu hiệu lâm sàng nào sau đây:
A. Phản xạ xương bánh chè
B. Lượng nước tiểu
C. Nhịp thở
D. Theo dõi trên ECG
16. Chọn một câu sai trong tiền sản giật:
A. Protein niệu là một dấu hiệu quan trọng của Tiền sản giật
B. Mức độ tăng huyết áp bao giờ cũng tương quan với mức độ nặng của tổn thương
các cơ quan
C. Phù ít có giá trị trong tiên lượng bệnh
D. Tiền sản giật nhẹ cũng có thể có biến chứng sản giật
17. Chọn một câu sai trong điều trị Tiền sản giật:
A. Tiền sản giật nhẹ có thể theo dõi và điều trị ngoại trú
B. Thuốc lợi tiểu kéo dài có thể ảnh hưởng không tốt đến tình trạng thai
C. Thuốc hạ huyết áp là thuốc chủ yếu để ngừa cơn sản giật
D. Chỉ dùng thuốc hạ áp khi huyết áp trên hoặc bằng 160/110mmHg
18. Chọn một câu sai trong chế độ theo dõi Tiền sản giật nặng:
A. Làm test không đả kích (non stres test) ngày 1 lần
B. Cân nặng hàng ngày
C. Định lượng Protein niệu: 1 tuần/lần
D. Theo dõi huyết áp: 4 giờ/ lần
19. Đánh giá đáp ứng tốt với quá trình điều trị Tiền sản giật nặng khi có các
dấu hiệu sau đây, ngoại trừ:
A. Cân nặng tăng lên
B. Lượng nước tiểu tăng
C. Huyết áp giảm dần
D. Protein / niệu giảm
20. Khi có cơn Sản giật, nhóm thuốc đầu tiên cần sử dụng là:
A. Hỗn hợp đông miên gây liệt hạch
B. Magiesulfat
C. Thuốc hạ huyết áp
D. Thuốc an thần
21. Khi có cơn Sản giật, cần đặt sonde theo dõi nước tiểu:
A. 1 giờ / lần
B. 2 giờ / lần
C. 3 giờ / lần
D. 4 giờ / lần
22. Khi có cơn Sản giật, lượng nước tiểu tối thiểu cần đạt trong 3 giờ là:
A. t 100 ml
B.
t 150 ml
C.
t 200 ml
D.
t 250 ml

 

 

Related Articles

Để lại một bình luận