Đề thi trắc nghiệm Tiền sản giật – sản giật P2 online

Đề thi trắc nghiệm Tiền sản giật – sản giật P2 online

bởi admin

I. Bắt đầu bài thi Tiền sản giật – sản giật P2 bằng cách bấm vào nút “Start”

Tiền sản giật - sản giật P2

Start
Congratulations - you have completed Tiền sản giật - sản giật P2. You scored %%SCORE%% out of %%TOTAL%%. Your performance has been rated as %%RATING%%
Your answers are highlighted below.
Return
Shaded items are complete.
12345
678910
1112131415
1617181920
2122232425
2627282930
3132End
Return

II. Xem trước các câu hỏi của bài thi Tiền sản giật – sản giật  dưới đây:

Tiền sản giật – sản giật P1 | Tiền sản giật – sản giật P2

1.Trong Tiền Sản giật nặng, có thể kèm các triệu chứng:
A. Protein niệu t 2g/24giờ
B. Nước tiểu < 400 ml / 24giờ
C. Creatinin < 1,2 mg / dl
D. Tiểu cầu < 100.000 / mm3
2. Khi có dấu hiệu Tiền Sản giật nhẹ, cần điều trị ngay:
A. Thuốc hạ huyết áp
B. Thuốc lợi tiểu mạnh
C. Thuốc magnesulfat
D. Nghỉ ngơi và theo dõi
2. Công thức tính huyết áp trung bình là:
A. ( Huyết áp tối đa + 2 lần huyết áp tối thiểu)/ 3
B. ( Huyết áp tối đa + huyết áp tôi thiểu)/ 2
C. ( 2 lần huyết áp tối đa + huyết áp tôi thiểu)/ 3
D. ( 2 lần huyết áp tối đa + 2 lần huyết áp tôi thiểu)/ 3
3. Yếu tố tiên lượng có giá trị nhất cho mẹ trong tiền sản giật dựa vào:
A. Trị số huyết áp
B. Protein niệu tính bằng g/l
C. Mức độ phù
D. Số lượng nước tiểu trong 24giờ
4. Tăng huyết áp thai nghén thể nhẹ có các triệu trứng sau, ngoại trừ:
A. 100 mmHg =< huyết áp tối đa<=150 mmHg.
B. 90 mmHg =< huyết áp tối thiểu<=100 mmHg
C. Phù toàn thân.
D. Protein niệu < 2g/l.
5. Triệu chứng có giá trị tiên lượng nhất trong tăng huyết áp thai nghén là:
A. Phù.
B. Protein niệu.
C. Huyết áp cao
D. Đái ít.
6. Để chẩn đoán sớm tăng huyết áp với thai nghén cần phải:
A. Cân thai phụ thường xuyên.
B. Thử nước tiểu định kỳ.
C. Đo huyết áp.
D. Làm tốt công tác quản lý thai nghén ở mọi tuyến.

7. Trong Tiền Sản giật nặng, có thể kèm các triệu chứng:
A. Protein niệu t 2g/24giờ
B. Nước tiểu < 400 ml / 24giờ
C. Creatinin < 1,2 mg / dl
D. Tiểu cầu < 100.000 / mm3
8. Khi có dấu hiệu Tiền Sản giật nhẹ, cần điều trị ngay:
A. Thuốc hạ huyết áp
B. Thuốc lợi tiểu mạnh
C. Thuốc magnesulfat
D. Nghỉ ngơi và theo dõi
9. Công thức tính huyết áp trung bình là:
A. ( Huyết áp tối đa + 2 lần huyết áp tối thiểu)/ 3
B. ( Huyết áp tối đa + huyết áp tôi thiểu)/ 2
C. ( 2 lần huyết áp tối đa + huyết áp tôi thiểu)/ 3
D. ( 2 lần huyết áp tối đa + 2 lần huyết áp tôi thiểu)/ 3
10. Yếu tố tiên lượng có giá trị nhất cho mẹ trong tiền sản giật dựa vào:
A. Trị số huyết áp
B. Protein niệu tính bằng g/l
C. Mức độ phù
D. Số lượng nước tiểu trong 24giờ
11. Tăng huyết áp thai nghén thể nhẹ có các triệu trứng sau, ngoại trừ:
A. 100 mmHg =< huyết áp tối đa<=150 mmHg.
B. 90 mmHg =< huyết áp tối thiểu<=100 mmHg
C. Phù toàn thân.
D. Protein niệu < 2g/l.
12. Triệu chứng có giá trị tiên lượng nhất trong tăng huyết áp thai nghén là:
A. Phù.
B. Protein niệu.
C. Huyết áp cao
D. Đái ít.
13. Để chẩn đoán sớm tăng huyết áp với thai nghén cần phải:
A. Cân thai phụ thường xuyên.
B. Thử nước tiểu định kỳ.
C. Đo huyết áp.
D. Làm tốt công tác quản lý thai nghén ở mọi tuyến.

14.Trong trừơng hợp phụ nữ bị cao huyết áp mãn, nếu chức năng thận giảm
rõ rệt và huyết
áp cao n
ặng thêm trong lúc mang thai, hướng xử trí đúng nhất là:
A. Truyền dịch.
B. Cho thuốc lợi tiểu.
C. Chấm dứt thai kỳ.
D. Thẩm phân thận và duy trì thai đến đủ ngày.

15. Trong các loại cao huyết áp do thai kỳ, loại nào có tiên lượng xấu nhất cho
cả mẹ và thai?
A. Cao huyết áp do thai đơn thuần.
B. Cao huyết áp do thai có kèm protein niệu hoặc phù.
C. Cao huyết áp mãn tính và thai.
D. Cao huyết áp nặng lên do thai.
16. Thăm dò nào sau đây cần thiết nhất cho thai phụ có thai 34 tuần, bị TSG,
thai chậm phát triển trong tử cung:
A. Doppler động mạch rốn thai nhi.
B. Siêu âm tình trạng thai, ối, rau.
C. Theo dõi monitoring sản khoa
D. pH máu da đầu
17. Hiện nay thuốc điều trị chọn lọc để dự phòng lên cơn co giật và chống co
giật là:
A. Magesium sulfate
B. Seduxen
C. Hydralazin
D. Coctaillytic
18. Khi điều trị Magesium sulfate cần đề phòng sự ngộ độc bằng cách phải
theo dõi:
A. Mạch, huyết áp, phản xạ gân xương bánh chè
B. Nhịp thở, mạch huyết áp, nước tiểu
C. Phản xạ xương bánh chè, nhịp thở, lượng nước tiểu
D. Phản xạ gân xương bánh chè, nhịp thở, huyết áp.
19. Trong Tiền sản giật nặng, trường hợp nào cần mổ cấp cứu:
A. Tiền sản giật nặng điều trị nội khoa 1 tuần không có kết quả
B. Thai đủ tháng mà kém phát triển nặng.
C. Có hội chứng HELLP.
D. Rau bong non

 

 

 

Related Articles

Để lại một bình luận