Đề thi trắc nghiệm về Bệnh ho gà online – Phần 2

Đề thi trắc nghiệm về Bệnh ho gà online – Phần 2

bởi admin

I. Bắt đầu bài thi Bệnh Học Ho Gà bằng cách bấm vào nút “Start”

Bệnh Ho Gà- Phần 2

Start
Congratulations - you have completed Bệnh Ho Gà- Phần 2. You scored %%SCORE%% out of %%TOTAL%%. Your performance has been rated as %%RATING%%
Your answers are highlighted below.
Return
Shaded items are complete.
12345
678910
1112131415
161718End
Return

Xem các đề thi khác về bệnh ho gà ở đây:

Bệnh ho gà – phần 1 | Bệnh ho gà – phần 2

II. Xem trước các câu hỏi của bài thi Bệnh Ho Gà ở dưới đây:

1. Đặc điểm cơn ho của bệnh ho gà

  1. Ho húng hắng
  2. Ho liên tục
  3. Ho từng tiếng
  4. Ho rũ rượi

2. Cơn ho trong bệnh ho gà có tính chất

  1. Ho có thể kìm hãm được
  2. Ho không kìm hãm được
  3. Tất cả đều đúng
  4. Tất cả đều sai

3. Cuối cơn ho trong bệnh ho gà, bệnh nhi sẽ

  1. Khạc đàm nhày, dính, trong
  2. Khạc đàm mủ, dính
  3. Khạc đàm máu
  4. Không khạc đàm

4. Thời kỳ lui bệnh trong bệnh ho gà, kéo dài

  1. Từ tuần thứ 1 đến tuần thứ 3
  2. Từ tuần thứ 3 đến tuần thứ 6
  3. Từ tuần thứ 6 đến tuần thứ 9
  4. Từ tuần thứ 9 đến tuần thứ 12

5. Thời kỳ lui bệnh trong bệnh ho gà, kéo dài

  1. Từ ngày thứ 3 đến ngày thứ 6
  2. Từ tuần thứ 3 đến tuần thứ 6
  3. Từ tháng thứ 3 đến tháng thứ 6
  4. Tất cả đều sai

6. Để chẩn đoán bệnh ho gà, cần làm xét nghiệm

  1. Cấy vi trùng
  2. PCR nước dãi
  3. Máu
  4. Tất cả đều đúng

7. Để chẩn đoán bệnh ho gà, cần làm xét nghiệm PCR nước dãi trong vòng

  1. 1 tuần đầu tiên
  2. 2 tuần đầu tiên
  3. 3 tuần đầu tiên
  4. 4 tuần đầu tiên

8. Để chẩn đoán bệnh ho gà, cần làm xét nghiệm PCR nước dãi trong vòng

  1. 3 giờ đầu tiên
  2. 3 ngày đầu tiên
  3. 3 tuần đầu tiên
  4. 3 tháng đầu tiên

9. Kháng sinh điều trị bệnh ho gà hiệu quả

  1. Erythromycin, Azithromycin, Cotrimoxazol
  2. Amykacin, Gentamycin, Ketoconazol
  3. Ciprofloxacin, Leuvofloxacin, Nizoral
  4. Tất cả đều đúng

10. Cần uống kháng sinh dự phòng khi mới nhiễm bệnh ho gà trong thời gian bao lâu để

tránh triệu chứng nặng

  1. 1 – 2 ngày
  2. 1 – 2 tuần
  3. 1 – 2 tháng
  4. 1 – 2 năm

11. Cần uống kháng sinh dự phòng khi mới nhiễm bệnh ho gà trong thời gian bao lâu để tránh triệu chứng nặng

  1. 1 – 2 tuần
  2. 2 – 3 tuần
  3. 3 – 4 tuần
  4. 4 – 5 tuần

12. Liều lượng của Streptomycin trong điều trị bệnh ho gà

  1. 0,1 – 0,3 g/ngày
  2. 0,3 – 0,5 g/ngày
  3. 0,5 – 0,7 g/ngày
  4. 0,7 – 1 g/ngày

13. Liều lượng của Streptomycin trong điều trị bệnh ho gà

  1. 0,3 – 0,5 µg/ngày
  2. 0,3 – 0,5 ng/ngày
  3. 0,3 – 0,5 mg/ngày
  4. 0,3 – 0,5 g/ngày

14. Liều lượng của Chlorocid trong điều trị bệnh ho gà

  1. 50 mg/kg/ngày, chia làm 3 lần, tiêm tĩnh mạch
  2. 50 mg/kg/ngày, chia làm 3 lần, uống
  3. 50 mg/kg/ngày, chia làm 3 lần, tiêm dưới da
  4. 50 mg/kg/ngày, chia làm 3 lần, tiêm bắp

15. Liều lượng của Chlorocid trong điều trị bệnh ho gà

  1. 30 mg/kg/ngày, chia làm 3 lần, uống
  2. 40 mg/kg/ngày, chia làm 3 lần, uống
  3. 50 mg/kg/ngày, chia làm 3 lần, uống
  4. 60 mg/kg/ngày, chia làm 3 lần, uống

16. Liều lượng của Chlorocid trong điều trị bệnh ho gà

  1. 50 mg/kg/ngày, chia làm 1 lần, uống
  2. 50 mg/kg/ngày, chia làm 2 lần, uống
  3. 50 mg/kg/ngày, chia làm 3 lần, uống
  4. 50 mg/kg/ngày, chia làm 4 lần, uống

17. Liều lượng của thuốc an thần Gardenal trong điều trị bệnh ho gà

  1. 0,01 gram x 1 – 2 viên/ngày
  2. 0,01 gram x 3 – 4 viên/ngày
  3. 0,01 gram x 5 – 6 viên/ngày
  4. 0,01 gram x 7 – 8 viên/ngày

18. Liều lượng của thuốc an thần Gardenal trong điều trị bệnh ho gà

  1. 0,01 gram x 1 – 2 viên/ngày
  2. 0,02 gram x 1 – 2 viên/ngày
  3. 0,03 gram x 1 – 2 viên/ngày
  4. 0,04 gram x 1 – 2 viên/ngày

Related Articles

Để lại một bình luận