I. Bắt đầu bài thi Vi sinh- Kháng nguyên kháng thể bằng cách bấm vào nút “Start”
Vi Sinh- Kháng nguyên Kháng thể
II. Xem trước các câu hỏi của bài thi Vi sinh- Kháng nguyên kháng thể dưới đây:
1. Một loại kháng nguyên lạ khi tiếp xúc với hệ thống miễn dịch của một cơ thể sẽ kích thích
cơ thể đó:
A. Tạo ra chỉ một miễn dịch đặc hiệu chống lại kháng nguyên.
B. Có thể tạo ra một hay nhiều miễn dịch đặc hiệu chống lại kháng nguyên.
C. Phải tạo ra nhiều miễn dịch đặc hiệu chống lại kháng nguyên.
D. Tạo ra hoặc không tạo ra, tùy vào cơ địa mỗi người.
Kết nối các loại miễn dịch sao cho phù hợp:
2. Sắp xếp tính sinh miễn dịch tăng dần của các phân tử kháng nguyên:
A. Protein, glucoprotein, nucleoprotein, lipoprotein, polysaccharide
B. Glucoprotein, lipoprotein, nucleoprotein, polysaccharide, protein
C. Polysaccharide, glucoprotein, lipoprotein, protein, nucleoprotein
D. Polysaccharid, nucleoprotein, lipoprotein, glucoprotein, protein
E. Nucleoprotein, glucoprotein, lipoprotein, polysaccharide, protein
3. Giác mạc mắt là kháng nguyên :
A. Homologous antigens
B. Autologous antigens
C. Isoantigens
D. Heterophil antigen
E. Sequestered antigens
4. Kháng nguyên nhóm máu hệ ABO có bản chất:
A. Protein
B. Polysaccharide
C. Glucoprotein
D. Lipoprotein
5. Chuỗi nhẹ của một phân tử kháng thể:
A. Chỉ có thể là
B. Chuỗi nhẹ của các loại kháng thể IgG, IgM, IgA, IgD, IgE
C. Chỉ riêng chuỗi nhẹ của IgG1 là có cấu trúc kháng nguyên
D. A và B đúng
E. Cả A, B, C đều đúng
6. Kháng thể nào sau đây là có ái lực với tế bào:
A. IgA
B. IgG
C. IgE
D. IgM
E. IgD
7. Kháng thể nào sau đây là có thể tìm thấy trong dịch tiết:
A. IgA
B. IgG
C. IgE
D. IgM
E. IgD
8. Kháng thể IgM có bao nhiêu đặc điểm sau đây:
(1) Cấu trúc pantamer
(2) Tiết vào máu sớm nhất
(3) Truyền được qua nhau thai
(4) Có trong sữa mẹ và colostrum
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
9. Hai tính chất cơ bản của kháng nguyên:
A. Tính sinh miễn dịch và tính đáp ứng miễn dịch
B. Tính đáp ứng miễn dịch đặc hiệu và không đặc hiệu.
C. Tính đặc hiệu và tính sinh miễn dịch
D. Tính kết hợp với kháng thể và tính cạnh tranh.
E. Tính phối hợp và tính cạnh tranh.
10. Liên quan đến epitope. Chọn câu sai:
A. Epitope là các điểm trên bề mặt kháng nguyên.
B. Epitope là nơi kết hợp đặc hiệu với kháng thể.
C. Epitope là quyết định kháng nguyên.
D. Một epitope kích thích sinh nhiều loại kháng thể.
E. Số lượng epitope tỉ lệ thuận với trọng lượng phân tử kháng nguyên
11. Các loại kháng nguyên:
A. Kháng nguyên đơn giá, đa giá
B. Kháng nguyên đơn giá, đa giá, chéo.
C. Kháng nguyên hòa tan đa giá, chéo.
D. Kháng ngyên hoàn toàn, không hoàn toàn, đơn giá.
E. Kháng nguyên đơn giá, đa giá, chéo, hoàn toàn và hapten.
12. Hapten là kháng nguyên :
A. Đơn giá
B. Đa giá
C. Chéo
D. Hoàn toàn
E. Không hoàn toàn
13. Năm kháng nguyên của vi khuẩn là:
A. Ngoại độc tố, nội độc tố, thân, vỏ, lông
B. Ngoại độc tố, enzyme, thân, vách, lông
C. Ngoại độc tố, thân, vỏ, nang, lông
D. Ngoại độc tố, enzyme, vỏ, nang, lông
E. Ngoại độc tố, thân, vỏ, nang, lông.
14. Kháng nguyên của virut
A. Kháng nguyên lõi
B. Kháng nguyên vỏ
C. Kháng nguyên màng bọc ngoài
D. Enzyme của virut
E. Tất cả đều đúng.
15. Kháng thể đóng vai trò chủ yếu trong miễn dịch dịch thể là:
A. IgG
B. IgM
C. IgE
D. IgA
E. IgD
16. Liên quan đến yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh kháng thể. Chọn câu sai:
A. Lượng kháng nguyên
B. Số lần kháng nguyên tiếp xúc với cơ thể.
C. Khoảng cách giữa các lần kháng nguyên tiếp xúc với cơ thể
D. Trợ chất giúp kháng nguyên mau tan làm tăng khả năng sinh kháng thể
E. Đường xâm nhập của kháng nguyên
17. Liên quan đến vai trò của kháng thể. Chọn câu sai:
A. Trung hòa độc tố
B. Hoạt hóa bổ thể
C. Ức chế hiện tượng opsonin hóa
D. Chống sự bám dính của vi sinh vật
E. Ngăn chặn quá trình biến dưỡng của vi sinh vật.
18. Kháng thể đầu tiên được tổng hợp từ thai nhi, là kháng thể nhóm máu hệ ABO thuộc
loại:
A. IgG
B. IgM
C. IgA
D. IgD
E. IgE
19. Kháng thể liên quan đến phản ứng dị ứng:
A. IgG
B. IgM
C. IgA
D. IgD
E. IgE
20. Một trong những chức năng của kháng thể là giúp bạch cầu thực bào nhờ khả năng
opsonin hóa. Đó là do trên bề mặt bạch cầu có thụ thể dành cho:
A. Chuỗi nặng (H)
B. Chuỗi nhẹ (L)
C. Mảnh Fab
D. Mảnh Fc
21. Một người có nhóm máu O, RhA. Trên bề mặt hồng cầu có kháng nguyên O và không có kháng nguyên D
B. Huyết thanh có kháng thể chống O
C. Huyết thanh có kháng thể chống A, B và D
D. Huyết thanh không có kháng thể chống A hay B hay D.
E. Tất cả đều sai.
22. Khi ghép cơ quan không cùng cơ thể, hầu hết đều xảy ra phản ứng thải loại, điều này là
do tính chất nào sau đây của kháng nguyên:
A. Tính đặc hiệu
B. Tính sinh miễn dịch
C. Tính thải loại khác cơ thể
D. Tính không tương đồng tổ chức
23. Chọn câu sai:
A. Một chất càng có tính lạ đối với cơ thể thì tính sinh miễn dịch càng tăng
B. Trong miễn dịch dịch thể, kháng nguyên kết hợp đặc hiệu với thụ thể ở bề mặt lympho
bào T
C. Lipid không gây được đáp ứng miễn dịch, nếu có chỉ là đáp ứng yếu
D. Kháng thể chống D không xuất hiện tự nhiên ở người có Rh
24. Chọn tập hợp đúng khi nói về nhóm máu hệ Rhesus:
(1) Kháng nguyên nhóm máu hệ Rhesus có bản chất là protein
(2) Kháng thể nhóm máu hệ Rhesus là IgM
(3) Kháng nguyên C là kháng nguyên sinh miễn dịch mạnh nhất
(4) Bất đồng nhóm máu mẹ và con khi mẹ Rh+ và cha Rh–
(5) Kỹ thuật Coombs cho dương tính thì Rh+
A. (1), (3), (5)
B. (1), (2), (4), (5)
C. (1), (5)
D. (1), (4), (5)
25. Kháng nguyên HLA do các gen nằm trên NST số mấy qui định:
A. 11
B. 9
C. 7
D. 6
26. Tập hợp các ổ gen HLA qui định kháng nguyên tạo miễn dịch tế bào:
A. HLA-DP, HLA-DM, HLA-DQ
B. HLA-DZ, HLA-DK, HLA-DF
C. HLA-DX, HLA-DP, HLA-DM
D. HLA-DP, HLA-DK, HLA-DR
E. HLA-DP, HLA-DQ, HLA-DR