I. Bắt đầu bài thi Vi sinh- Miễn dịch không đặc hiệu bằng cách bấm vào nút “Start”
Vi sinh- Miễn dịch không đặc hiệu
II. Xem trước các câu hỏi của bài thi Vi sinh- Miễn dịch không đặc hiệu dưới đây:
1. Sự đề kháng tạo khúm ở dạ dày âm đạo là do:
A. pH kiềm
B. pH acid
C. pH = 7
D. tallow
2. Đặc điểm hoạt động của hệ bổ thể
A. theo kiểu phản ứng dây chuyền không theo một trật tự nhất định
B. theo kiểu dòng thác, nghĩa là theo thứ tự từ C1 đến C2… đến C9
C. thay đổi tùy theo laoị kháng nguyên khác nhau chứ không xoay quanh 2 con đường
cổ điển và thay đổi
D. theo kiểu phản ứng dây chuyền trong môt trật tự nhất định, thành phần trước sau
khi hoạt hóa xúc tác sự hoạt hóa thành phần sau
3. Hoạt tính quan trọng nhất của hệ bổ thể là
A. hoạt tính phản vệ
B. huy động bạch cầu
C. kháng viêm
D. làm tan tế bào
4. Đại thực bào trong máu ngoại vi được gọi là
A. lympho T
B. lympho B
C. bạch cầu đơn nhân
D. bạch cầu đa nhân
5. C – reactive protein
A. khi hình thành phức hợp với vi khuẩn có tác dụng hoạt hóa bổ thể theo con đường
thay đổi
B. khi hình thành phức hợp với kháng thể có tác dụng hoạt hóa bổ thể theo con đường
cổ điển
C. khi hình thành phức hợp với vi khuẩn có tác dụng hoạt hóa bổ thể theo con đường
cổ điển
D. có mặt trong huyết thanh bệnh nhân vào giai đoạn cuối cùng của bệnh
6. Thành phần không phải yếu tố cơ học trong miễn dịch không đặc hiệu:
A. Nhung mao của biểu mô đường hô hấp
B. Phản xạ ho, hắt hơi
C. Dòng chảy của nước mắt, nước tiểu
D. Chất surfactants
7. Lactoferrin ngăn ngừa loại bệnh lý nào ở trẻ nhũ nhi:
A. Đường hô hấp
B. Đường tiêu hóa
C. Đường máu
D. Đường tiết niệu
8. Chất nào có tác dụng làm vỡ peptidoglycan:
A. Lysozyme
B. Lactoferrin
C. Tallow
D. Acid
9. Hoạt động hệ bổ thể theo con đường nào phụ thuộc miễn dịch dịch thể:
A. Cổ điển
B. Thay đổi
C. Tất cả đều đúng
D. Tất cả đều sai
10 Ký sinh trùng hoạt hóa hệ bổ thể:
A. theo con đường cổ điển li giải tế bào
B. theo con đường thay đổi li giải tế bào
C. theo con đường thay đổi kết hợp với bạch cầu ái toan
D. theo con đường thay đổi kết hợp với bạch cầu ái kiềm
11. Tế bào diệt tự nhiên liên quan:
A. Lympho bào hạt lớn
B. Tính gây độc tế bào gắn tế bào không đặc hiệu
C. Interferon
D. Tất cả đều đúng
12. Chất hoạt mạch gồm:
A. Histamin và leucodien
B. Interferon và leucodien
C. Histamin và leucotrien
D. Interferon và leucotrien
13. Interferon:
A. Không có tính đặc hiệu loài
B. Giúp chẩn đoán sớm bệnh nhiễm trùng
C. Ngăn chặn sự phiên mã của virut
D. Kích thích tế bào diệt
14. Thành phần nào của hệ bổ thể gây miễn dịch kết dính:
A. C3a
B. C3b
C. C5a
D. C5b
15. Chất nào sau đây có tác dụng diệt nấm:
A. Surfactants
B. Lactoferrin
C. Lysozyme
D. Tallow