I. Bắt đầu bài thi Nhiễm khuẩn hậu sản bằng cách bấm vào nút “Start”
Nhiễm khuẩn hậu sản P2
II. Xem trước các câu hỏi của bài thi Nhiễm khuẩn hậu sản dưới đây:
1.Các biện pháp điều trị viêm nội mạc tử cung sau đẻ:
A. Điều trị kháng sinh dựa vào kháng sinh đồ
B. Metronidazol kết hợp để điều trị nhiễm khuẩn kỵ khí
C. Thuốc tăng cobóp tử cung, nạo buồng tử cung lúc hết sốt
D. A, B, C đều đúng
2. Nguyên nhân nhiễm khuẩn ở tầng sinh môn, âm hộ, âm đạo:
A. Do không cắt tầng sinh môn lúc đẻ
B. Do vết khâu tầng sinh môn, âm đạo không đúng kỹ thuật
C. Do bế sản dịch
D. Do không dùng kháng sinh sau đẻ
3. Triệu chứng của viên niêm mạc tử cung:
A. Xuất hiện sau đẻ rất muộn
B. Sản dịch ra nhiều, hôi, lẫn máu hoặc mủ
C. Tử cung co hồi bình thường
D. Cổ tử cung đóng kín
4. Viêm phúc mạc toàn thể phát triển từ:
A. Viêm phúc mạc tiểu khung
B. Viêm tấy vết khâu tầng sinh môn
C. Viêm vòi trứng ứ mủ
D. Cả A và C đều đúng
5. Nhiễm khuẩn huyết sau đẻ:
A. Là hình thái trung bình của nhiễm khuẩn hậu sản:
B. Gây biến chứng nặng nhất là suy thận cơ năng
C. Chỉ cần điều trị kháng sinh có phổ tác dụng rộng và phối hợp kháng sinh là bệnh có
thể khỏi
D. Chẩn đoán xác định dựa vào kết quả cấy máu, cấy sản dịch, cấy nước tiểu
6. Khi dùng kháng sinh để điều trị nhiễm khuẩn huyết sau đẻ, phải duy trì nồng độ kháng sinh được liên tục trong máu bệnh nhân kéo dài thêm:
A. Đến khi bệnh nhân hết sốt
B. 5 đến 7 ngày
C. 7 đến 10 ngày
D. 7 ngày, khi nhiệt độ đã trở lại bình thường
7. Không áp dụng các biện pháp nào sau đây khi theo dõi chuyển dạ để tránh
nhiễm khuẩn hậu sản:
A. Hạn chế thăm âm đạo
B. Đảm bảo vô trùng khi thăm khám
C. Mổ lấy thai sớm các trường hợp vỡ ối non, vỡ ối sớm
D. Dụng cụ đảm bảo vô khuẩn
8. Hình thái lâm sàng hay gặp nhất trong nhiễm khuẩn hậu sản là:
A. Nhiễm khuẩn tầng sinh môn, âm hộ, âm đạo,c ổ tử cung
B. Viêm tử cung
C. Viêm quanh tử cung và phần phụ
D. Viêm phúc mạc tiểu khung, viêm phúc mạc toàn bộ
E. Nhiễm khuẩn huyết
9. Nguyên nhân không gây nhiễm khuẩn huyết sản khoa là do:
A. Dụng cụ không vô khuẩn
B. Điều trị các tình trạng nhiễm khuẩn không đúng quy cách
C. Nạo buồng tử cung hoặc phẫu thuật quá sớm khi chưa bao vây được ổ nhiễm khuẩn
D. Viêm tắc tĩnh mạch
10. Trong nhiễm khuẩn khuẩn huyết thời điểm cấy máu tốt nhất là:
A. Trước bữa ăn
B. Trước khi uống kháng sinh
C. Trong lúc sốt
D. Sau khi sốt
11. Nguyên nhân của nhiễm khuẩn tầng sinh môn là:
A. Sót rau.
B. Chuyển dạ kéo dài.
C. Thai to
D. Khâu tầng sinh môn không đúng kỹ thuật.
12. Dấu hiệu nào sau đây không là triệu chứng của nhiễm khuẩn tầng sinh môn:
A. Sưng tấy tầng sinh môn.
B. Mưng mủ tại chỗ khâu.
C. Sốt nhẹ.
D. Tử cung co hồi kém.
13. Khi vết khâu tầng sinh môn bị toác, thời điểm khâu phục hồi lại là:
A. Sau một ngày
B. Bất kể ngày nào khi bệnh nhân hết sốt.
C. Khi tổ chức hạt bắt đầu lên.
D. Khi hết thời kỳ hậu sản.
14. Chẩn đoán xác định nhiễm khuẩn máu dựa vào:
A. Thể trạng bệnh nhân.
B. Lấy sản dịch làm kháng sinh đồ.
C. Cấy máu tìm vi khuẩn.
D. Triệu chứng lâm sàng.
15. Khi nhiễm trùng niêm mạc tử cung do sót rau, việc cần làm trước tiên là:
A. Dùng kháng sinh
B. Dùng thuốc tăng co bóp tử cung
C. Nạo buồng tử cung
D. Lau buồng tử cung
16. Nhiễm trùng hậu sản có thể lan nhanh theo đường:
A. Tĩnh mạch
B. Bạch mạch
C.Động mạch
D. Lan truyền trực tiếp
17. Nguyên nhân gây sốt ở một sản phụ sau sinh 2 ngày:
A. Viêm nội mạc tử cung
B. Viêm tuyến vú
C. Viêm tắc tĩnh mạch
D. Viêm phổi
18. Nhiễm trùng hậu sản xẩy ra trong vòng mấy tuần sau sanh:
A. 1 tuần
B. 2 tuần
C. 4 tuần
D. 6 tuần
19. Nhiễm trùng âm hộ âm đạo không do nguyên nhân nào sau đây:
A. Vệ sinh thai nghén kém
B. Bỏ quên gạc ấu
C. Đở đẻ sạch
D. Ối vỡ sớm
20. Nguyên tắc xử trí trong nhiễm trùng hậu sản là:
A. Chỉ cần điều trị nội khoa
B. Nội khoa kết hợp ngoại khoa
C. Nội khoa kết hợp sản khoa
D. Nội, ngoại khoa, sản khoa kết hợp
21. Nhiễm khuẩn hậu sản, hình thái lâm sàng nào sau đây hay gặp nhất:
A. Nhiễm khuẩn huyết
B. Viêm tắc tĩnh mạch
C. Viêm phúc mạc chậu
D. Sót rau nhiễm trùng